Giải pháp đổi mới công tác quản lý dạy học tích hợp ở trường trung học cơ sở các tỉnh khu vực Nam Bộ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Từ thực trạng công tác quản lý dạy học tích hợp ở các trường Trung học cơ sở khu vực Nam Bộ, tác giả bài báo đã chỉ ra những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế và đề xuất các giải pháp đổi mới công tác quản lý dạy học tích hợp như đổi mới về nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý; đổi mới về công tác bồi dưỡng giáo viên; đổi mới quá trình quản lý hoạt động dạy và học; đổi mới về thi đua, khen thưởng, kiểm tra, đánh giá; đổi mới về công tác tài chính và cơ sở vật chất... nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tích hợp ở các trường trung học cơ sở khu vực Nam Bộ.
Từ khóa
Quản lý dạy học tích hợp, trung học cơ sở, Nam Bộ.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Bộ GD-ĐT (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp ở trường THCS, THPT (Dùng cho cán bộ quản lý, giáo viên THCS, THPT), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[3]. Franzie L. Loeep (1999), “Các mô hình về chương trình tích hợp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa ở trường Trung học - Đáp ứng yêu cầu chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12-2014, Bản dịch của Bùi Tiến Huân.
[4]. Ngô Minh Oanh, Trương Công Thanh (2012), Thực trạng dạy học tích hợp và phân hóa hiện nay - Đề xuất cho giáo dục phổ thông Việt Nam sau 2015, Kỷ yếu Hội thảo khoa học do Bộ GD-ĐT tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012.
[5]. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, Đào Trọng Quang và Nguyễn Ngọc Nhi dịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
[6]. Cao Thị Thặng, Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng (2010), Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích hợp. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[7]. R. J. Todd (1995), "Integrated information skills instruction: Does it make difference", SLMW, Vol3, No 2.
[8]. G. Venville, V. Dawson (2004), “Intergration of science with other learning areas. The art of teaching science”, Crows Nest, New South Wales, Australia: Allen & Unwin, pp. 146-161.
[9]. D. C. Virtue, J. L. Wilson & N. Ingram (2009), "In overcoming obstacles to curriculum intergration, less can be more!", Middle School Journal, 40(3), pp. 4-11.