Khảo sát khả năng lên men acid lactic từ dịch thủy phân lõi ngô bằng enzyme VISCOZYME®L
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu tiến hành thuỷ phân lõi ngô, một nguồn phế liệu nông nghiệp giàu cellulose bằng enzyme VISCOZYME®L nhằm thu được dịch thuỷ phân giàu glucose. Dịch sau thuỷ phân được dùng thay thế glucose thương mại trong thành phần môi trường MRS để đem lại lợi ích về kinh tế. Quá trình lên men Lactobacillus plantarum trong môi trường trên nhằm thu nhận acid lactic. Kết quả cho thấy, nồng độ enzyme VISCOZYME®L thích hợp cho quá trình thủy phân lõi ngô là 5% (v/v), dịch thu được có hàm lượng đường khử là 63,54 g/l. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men được khảo sát, ở điều kiện thích hợp là tỷ lệ giống 6% (v/v), nồng độ đường 6% (w/v), thời gian kết thúc lên men 84 h, hàm lượng acid lactic là 23,7 g/l.
Từ khóa
Acid lactic, lõi ngô, enzyme VISCOZYME®L, yếu tố ảnh hưởng
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Mustafa Balat (2011), “Production of bioethanol from lignocellulosic materials via the biochemical pathway: A review”, Energy Conversion and Management, (52), p. 858–875.
[3]. Shadi Bolourian (2010), “Effect of lacitc fermentation (lactobacillus plantarum) on Physicochemi- cal, Flavor, Staling and Crust Properties of Volume bread (Baguette)”, Word Applied Sciences Jounal, 8 (1), p. 101-106.
[4]. Daron Zych (2008), The viability of corn cobs as a bioenergy feedstock, This literature review was undertaken part of a summer internship in renewable energy at the West Central Research and Outreach Center University of Minnesota.
[5]. Hamelinck CN, Van Hooijdonk G, Faaij APC (2005), “Ethanol from lignocellulosic biomass: techno- economic performance in short-, middle- and long-term”, Biomass Bioenergy, (28), p. 384–410.
[6]. Hassan, Ana B. M, Richard G. K & Richard J. S (2001), “Lactic acid production from agriculture residues”, Biotechnology Letters, (23), p. 179–184.
[7]. Nguyễn Phước Minh (2014), “Investigation of lactic acid fermentation from corn by-product using L. casei and L. plantarum strain”, International Journal of Multidisciplinary Research and Development, 1 (3), p. 92-100.
[8]. C. Ruengruglikit, Y. D. Hang (2004), “L(+)-Lactic acid production from corncobs by Rhizopus orysee NRRL-395”, Elsevier Science Ltd, (36), p. 573-575.
[9]. Limin Wang, Bo Zhao, Bo Liu, Bo Yu, Cuiqing Ma, Fei Su, Dongliang Hua, Qinggang Li, Yanhe Ma, Ping Xu (2010), “Effi cient production of Lactic acid from corncob molasses, a waste by-product in xylitol production, by a newly isolated xylose utilizing Bacillus sp. Strain”, Bioresource Technology, (101), p. 7908 –7915.
[10]. Boonyisa Wanitwattanarumlug, Apanee Luengnaruemitchai and Sujitra Wongkasemjit (2012), “Characterization of Corn Cobs from Microwave and Potassium Hydroxide Pretreatment”, International Journal of Chemical and Biological Engineering, (6), p. 354-358.