Giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non thông qua hoạt động phát triển nhận thức

Trần Thị Tâm Minh1,
1 Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sài Gòn, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ không thể tách rời nhiệm vụ giáo dục nhận thức. Song song đó, nhà giáo dục cần xác định rõ đâu là giá trị cốt lõi cần hình thành nơi trẻ để có cách tác động phù hợp. Bài viết chia sẻ quan điểm giáo dục cảm xúc xã hội dựa trên nền tảng nuôi dưỡng nhận thức cũng như hướng tới giá trị thực sự của những hành động, thói quen ứng xử tốt đẹp hơn là dừng lại ở hình thức bên ngoài và các động cơ mang tính thực dụng (làm theo phong trào làm cho người khác xem hoặc làm điều đúng vì mục đích giao tiếp nào đó, chứ không phải vì bản thân thấy đó là điều đúng cần làm, như làm để được việc, làm để được khen, làm để được thưởng...).

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Hong, D. (2022). Phát triển năng lực cảm xúc xã hội giúp tăng trưởng EQ thức đẩy thành công. Hà Nội: NXB Thế giới.
Domitrovich, C., Durlak, J., Staley, K., & Weissberg, R. (2017). Social-emotional competence: An essential factor for promoting positive adjustment and reducing risk in school children. Child Development, 88(2), 408-416.
Durlak, J. & Weissberg, R. (2011). Promoting social and emotional development is an essential part of students’ education. Human Development, 54(1), 1-3.
Fettig, A., Santos, R., & Shaffer, L. (2012). Helping families connect early literacy with social emotional development. Young Children, 67(2), 88-93.
Mayer, John D., Salovey P., and Caruso, David R.. (2008). Emotional Intelligence: New Ability or Eclectic Traits? American Psychologist, 63(6), 503-517.
Karalyn, M. T. (2012). Measurement of Teachers’ Social-Emotional Competence: Development of the Social-Emotional Competence Teacher Rating Scale. University of Oregon.
Shiota, M. N. & Kalat, J. W. (2012). Emotion. Wadsworth Publishing Co Inc.