Màu sắc - ẩn dụ ý niệm cảm xúc trong thơ Trần Đăng Khoa

Đinh Lam Trường1,
1 Khoa Sau đại học, Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận để nghiên cứu các miền nguồn màu sắc chỉ cảm xúc trong thơ Trần Đăng Khoa. Các màu sáng như đỏ, hồng, xanh thể hiện cảm xúc tích cực/vui còn những màu tối như đen, xám là cảm xúc tiêu cực. Cách tiếp cận ngôn ngữ học tri nhận khi nghiên cứu tác phẩm của Trần Đăng Khoa sẽ giúp người đọc cảm nhận và lí giải sâu hơn về tín hiệu thẩm mĩ và giá trị tư tưởng được nhà văn gửi gắm qua các bài thơ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Lakoff, G., & Johnson, M. (1980). Metaphors we live by. Chicago, Chicago University Press.
Lakoff, G., & Johnson, M. (2017). Chúng ta sống bằng ẩn dụ (Nguyễn Thị Kiều Thu biên dịch). TP.Hồ Chí Minh, NXB: Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh. (Quyển sách gốc được xuất bản năm 1980).
Lý, T. T. (2005). Ngôn ngữ học tri nhận Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội.
Nguyễn, Đ. T. (2002). Tìm hiểu đặc trưng văn hoá - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt. Hà Nội: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Nguyễn, T. L. (2019). Ẩn dụ ý niệm tình yêu là màu sắc trong tiếng Việt. Tạp chí khoa học Đại học Phú Yên, 20, 52- 58.
Nguyễn, T. L. (2022). Ẩn dụ ý niệm màu sắc trong Tiếng Việt. Trường Đại học Huế, Việt Nam.
Trần, V. C. (2007). Ghi chép và suy nghĩ. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội.
Trần, Đ. K. (2018). Tuyển thơ Trần Đăng Khoa. Hà Nội: NXB Văn học.