Tìm hiểu những nguyên nhân khiến sinh viên các lớp từ xa ngành Ngôn ngữ Anh bỏ học: Một trường hợp nghiên cứu tại Đồng bằng sông Cửu Long

Nguyễn Thị Khánh Đoan1, , Trịnh Quốc Lập1, Ngô Mi Lệ Anh1
1 Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Lấy thuyết Văn hóa-Xã hội của Vygotsky làm cơ sở lý luận, nghiên cứu định tính này nhằm tìm hiểu các nguyên nhân bỏ học giữa chừng của sinh viên các lớp từ xa tại một trường đại học thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Nghiên cứu thu thập số liệu thông qua thực hiện phỏng vấn bán cấu trúc chuyên sâu với năm sinh viên đã thôi học đến từ các lớp cử nhân Ngôn ngữ Anh hệ từ xa tại Trường. Sau đó, dữ liệu thu thập được phân tích thông qua phương pháp phân tích theo chủ đề từ các câu trả lời của sinh viên. Kết quả cho thấy việc sinh viên các lớp Ngôn ngữ Anh từ xa bỏ học do cả các yếu tố nội tại bên trong người học (ví dụ như hạn chế về thời gian, thiếu tính kỷ luật, tự cảm thấy bản thân không tiến bộ) và các yếu tố bên ngoài gây ra như yếu tố đến từ nội dung chương trình học, từ giáo viên (ví dụ như phương pháp dạy), và vấn đề kỹ thuật. Từ kết quả này, nghiên cứu cũng đưa ra các đề xuất nhằm cải thiện các vấn đề khiến sinh viên lớp từ xa không thể hoàn thành khóa học.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Braun, V., & Clarke, V. (2006). Using thematic analysis in psychology. Qualitative Research in Psychology, 3, 77-101.
Budiman, R. (2018). Factors related to students’ drop out of a distance language learning programme. VNU Journal of Education Research, 7(2), 12-19. doi:https://doi.org/10.5430/jct.v7n2p12.
Creswell, J. W. (2013). Qualitative inquiry and research design: Choosing among five approaches. Thousand Oaks, CA: SAGE Publications.
Dicicco-Bloom, B., & Crabtree, B. F. (2006). The qualitative research interview. Medical Education, 40(4), 314-321. doi:10.1111/j.1365-2929.2006.02418.x
Duff, P. A. (2012). Identity, agency and second language acquisition. In S. M. Gass & A. Mackey (Eds.), The Routledge handbook of second language acquisition (pp. 410-426). London: Routledge.
Evans, M., & Tragant, E. (2020). Demotivation and dropout in adult EFL learners. TESL-EJ, 23(4), 1-20. Retrieved from https://eric.ed.gov/?id=EJ1242642.
Friðriksdottir, K. (2021). The effect of tutor-specific and other motivational factors on student retention on Icelandic Online. Computer Assisted Language Learning, 34(6), 663-684. Retrieved from https://doi.org/10.1080/09588221.2019.1633357.
Hardy, J. W. (2011). An activity theory interpretation of university ESL students' experiences of classroom group work. Unpublished doctoral thesis. The University of Texas.
Johnson, B., & Christensen, L. B. (2004). Educational research: Quantitative, qualitative, and mixed approaches. Boston: Allyn and Bacon.
Keith, R. (2003). Qualitative inquiry in TESOL. New York Palgrave Macmillan.
King, N., & Horrock, C. (2010). Interviews in qualitative research. Los Angeles: Sage.
Lantolf, J. P., & Thorne, S. L. (2006). Sociocultural theory and the genesis of second language development. Oxford: OUP.
Lê, T. T. T. (2014). Tại sao sinh viên từ xa Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh bỏ học? Tạp Chí Khoa học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Số 9(1), 33-38.
Lee, Y., & Choi, J. (2011). A review of online course dropout research: Implications for practice and future research. Technology Research and Development, 59(5), 593-618. doi:https://doi.org/10.1007/s11423-010-9177-y.
Lee, Y., Choi, J., & Kim, T. (2013). Discriminating factors between completers of and dropouts from online learning courses. British Journal of Educational Technology, 44(2), 328-337.
Marshall, C., & Rossman, G. B. (2006). Designing qualitative research (4th ed.). Thousand Oaks: SAGE.
Patton, M. Q. (2015). Qualitative evaluation and research methods: Integrating theory and practice (4th ed.). Thousand Oaks, California SAGE.
Rahmani, A. M., Groot, W., & Rahmani, H. (2024). Dropout in online higher education: a systematic literature review. International Journal of Educational Technology in Higher Education, 21(19), 1-24.
Roulston, K. (2010). Considering quality in qualitative interviewing. Qualitative Research, 10, 119-228. doi:10.1177/1468794109356739.
Stracke, E., Nguyen, G. H., & Nguyen, V. (2023). EFL learners dropping out of blended language learning classes: A replication of Stracke (2007). ReCALL, 35(2), 178-192. doi:https://doi.org/10.1017/S0958344023000010
Vygotsky, L. S. (1978). Mind in soceity: The development of higher psychologial process. Massachusetts: Harvard University press.
Yin, R. K. (2009). Case study research: Design and methods. California: Sage Publication Inc.