Các yếu tố tác động đến nghèo của hộ ở vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long

Trần Công Kha1
1 Trường Đại học An Giang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nhằm đóng góp cho các đề án quy hoạch các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, nghiên cứu phân tích các yếu tố tác động đến nghèo của hộ ở vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long. Dữ liệu nghiên cứu 624 hộ thuộc 4 tỉnh, thành là thành phố Cần Thơ, các tỉnh An Giang, Kiên Giang và Cà Mau lấy từ bộ dữ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2014. Kết quả chỉ ra các yếu tố tác động mạnh đến nghèo của hộ của vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long gồm: thành phần dân tộc của chủ hộ, học vấn của chủ hộ, tình trạng việc làm của chủ hộ, diện tích đất sản xuất của hộ và khu vực sinh sống của hộ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Thị Ánh (2012), Thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc Khmer ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Đề tài trọng điểm, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực IV.
[2]. AusAID (2004), Mekong Delta Poverty Analysis, AusAID Final Report, http://www.ausaid.gov.au/publications/pdf/mekong_poverty_report_04.pdf.
[3]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Báo cáo tổng hợp, Hà Nội, tháng 3 năm 2014.
[4]. Duncan, G. J., et al. (1984), “Years of poverty, years of plenty: The changing economic fortunes
of American workers and families”, Survey Research Center, Institute for Social Research, University of Michigan.
[5]. Geda, Alemayehu, De Jong, Niek Kimenyi, Mwangi S. and Mwabu, Germano (2005), “Determinants of Poverty in Kenya: A Household Level Analysis”, Economics Working Papers, p. 2005-44, http://digitalcommons.uconn.edu/econ_wpapers/200544.
[6]. Nguyễn Trọng Hoài, Võ Tất Thắng, Lương Vinh Quốc Duy (2005), Nghiên cứu ứng dụng các mô hình kinh tế lượng trong phân tích các nhân tố tác động nghèo đói và đề xuất giải pháp xoá đói giảm nghèo ở các tỉnh Đông Nam Bộ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
[7]. Khandker, S. R. (2009), “Welfare impacts of Rural Electricfi cation, An Evidence from Viet Nam”, Policy Research Working Paper, series 01/2009, World Bank.
[8]. Lilongwe and Zomba (2001), “The Determinants Of Poverty In Malawi, 1998”, The National Economic Council, The National Statistical Offi ce, Zomba, Malawi and The International Food Policy Research Institute, Washington, DC, USA.
[9]. Nicholas Minot, Bob Baulch, Michael Epprecht và nhóm tác chiến bản đồ đói nghèo liên Bộ (2003), Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam: Các yếu tố về địa lý và không gian, Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực Quốc tế và Viện nghiên cứu Phát triển, Hà Nội.
[10]. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập 2, NXB Hồng Đức, Hồ Chí Minh.
[11]. Tổng cục Thống kê (GSO, 13/9/2016), “Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thành thị, nông thôn và phân theo vùng”, http://www.gso.gov.vn/SLTK/Selection.aspx?rxid=14477aa5-0661-4ac1-95c9- f7b5b81e5f6c&px_db=11.+Y+t%E1%BA%BF%2c+v%C4%83n+h%C3%B3a+v%C3%A0+%C4%9 1%E1%BB%9Di+s%E1%BB%91ng&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=11.+Y+t%E1%B A%BF%2c+v%C4%83n+h%C3%B3a+v%C3%A0+%C4%91%E1%BB%9Di+s%E1%BB%91ng%5 cV11.34.px.