Đánh giá hiệu quả chương trình giảng dạy môn võ thuật Vovinam - Việt võ đạo vào giờ thể dục tự chọn tại Trường Đại học Văn Hiến

Phan Thanh Mỹ1, Nguyễn Thị Lệ Hằng1, Võ Nhật Sơn2
1 Trường ĐH KHXH&NV TPHCM
2 Trường Đại học Văn Hiến

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nhằm phục vụ tốt cho công tác giáo dục thể chất và đa dạng hóa nhiều môn thể thao để  sinh viên có thể chọn lựa được cho mình môn thể thao phù hợp làm phương tiện rèn luyện thể chất được tốt hơn. Vì vậy, chúng tôi đã biên soạn và đưa vào giảng dạy chương trình võ thuật Vovinam - Việt võ đạo cho sinh viên Trường Đại học Văn Hiến. Để kiểm chứng hiệu quả của chương trình đã biên soạn, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp như: phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phư­ơng pháp kiểm tra hình thái, phương pháp toán học thống kê để thấy rõ được hiệu quả của việc rèn luyện võ thuật Vovinam - Việt võ đạo đối với sự phát triển thể chất của sinh viên Trường Đại học Văn Hiến.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Quy chế giáo dục thể chất và y tế trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải (2000), “Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên thuộc các ngành nghề khác nhau”, Thông tin khoa học Thể dục thể thao, Viện Khoa học Thể dục thể thao, số 8/2000.
[3]. Nguyễn Mạnh Liên (1993), “Một vài nhận xét về sự phát triển thể lực của thanh thiếu niên Việt Nam”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khỏe, thể chất trong nhà trường các cấp, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Toán (1980), Giáo trình Thể dục thể thao, Tài liệu giảng dạy Thể dục thể thao trong các trường đại học và trung học chuyên nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[5]. Nguyễn Viết Trung (2007), Nghiên cứu xây dựng chương trình và tổ chức giảng dạy bóng rổ - môn thể thao tự chọn cho nam sinh viên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục Thể dục thể thao, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
[6]. Sách kỹ thuật Vovinam - Việt võ đạo, tập 1 (2008), NXB Thể dục thể thao, Hà Nội