Thực trạng và biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non ở huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước

Võ Thị Tâm1,
1 Học viên cao học, Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong hệ thống giáo dục quốc dân, mầm non là cấp học cơ sở nền tảng ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của con người, tạo nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân. Vì thế, đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường mầm non có vị trí đặc biệt quan trọng trong nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của cấp học này.
Do đó, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non trên địa bàn huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước trong thời gian tới, bài viết trình bày thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non, từ đó đưa ra một số biện pháp góp phần phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non ở nơi này.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Ban Chấp hành Trung ương. (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội Vụ. (2015). Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015, Danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong cơ sở mầm non công lập.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Thông tư số 25/2018/TT-BGDĐT ngày 8 tháng 10 năm 2018, Quy định Chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục mầm non.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Thông tư số 52/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020, Điều lệ trường mầm non.
Quốc hội. (2019). Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019.
Thủ tướng Chính phủ. (2018). Quyết định số 1677/QĐ-TTg ngày 03/12/2018, Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2018-2025.
Thủ tướng Chính phủ. (2018). Quyết định số 33/QĐ-TTg ngày 08/01/2019 của Thủ tướng Chính phủ, Đề án đào tạo về bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lýgiáo dục mầm non giai đoạn 2018-2025.