Tổng quan các nghiên cứu về xã hội dân sự tại Việt Nam

Phan Thị Thuỳ Trâm1,
1 Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Hiện nay, nghiên cứu về xã hội dân sự có các khuynh hướng tiếp cận khác nhau: chính trị học, triết học, luật học, xã hội học... Sự đa dạng từ các tiếp cận này đã đem lại cho chủ đề nghiên cứu đa chiều góp phần sâu sắc về lý luận và thực tiễn. Về thực tiễn, nó là cơ sở khoa học vững chắc cho hoạt động xây dựng và đổi mới bộ máy nhà nước hiện đang còn nhiều vấn đề có thể thích ứng với những điều kiện và phương thức sinh hoạt xã hội đã và đang có nhiều biến chuyển lớn. Về lý luận, các thành tựu nghiên cứu này có vai trò quan trọng trong việc giới thiệu, xây dựng và phổ biến các lý thuyết khoa học về xã hội dân sự nhằm góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học phát triển ở Việt Nam.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Bùi Thế Cường, Nguyễn Quang Vinh (2001), Các tổ chức xã hội Việt Nam: Một nghiên cứu ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả ban đầu của một khảo sát xã hội, Viện Xã hội học, Hà Nội.
[2]. Larry Diamond (2007), Xã hội dân sự là gì và không là gì? (Lâm Yến, Khải Minh dịch từ nguồn: Larry Diamond and Marc F. Platter (1996), The Global Resurgence of Democracy”, Second Edition, The John Hopkins University Press).
[3]. Trần Ngọc Hiên (2008), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhà nước pháp quyền và XHDS nước ta”, Tạp chí Cộng sản, Số 5 (787), tr. 50-55.
[4]. Phùng Thị Huệ, Đinh Ngọc Thạch (2007), “XHDS Trung Quốc: Cơ sở hình thành và môi trường chính sách”, Tạp chí Triết học, Số 7 (194), tr. 25-36.
[5]. Irene Norlund, Đặng Ngọc Dinh và đồng sự (2007), “Khoả lấp sự khác biệt: XHDS mới nổi lên tại Việt Nam”, http://www.un.org.vn/vi/publications/doc_details/3-filling-the-gap-the-emerging-civil-society-in-viet-nam.html.
[7]. René Parenteau, Nguyễn Quốc Thông (2006),“Vai trò của xã hội công dân trong quản lý môi trường đô thị”, Đô thị Việt Nam trong thời kỳ quá độ, Nguyễn Thị Thiềng (chủ biên), NXB Thế giới, Hà Nội.
[6]. Trần Hữu Quang (2008), “Hướng đến một khái niệm xã hội học về XHDS”, Tính phổ biến và tính đặc thù của XHDS, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Bùi Quang Dũng (chủ nhiệm).
[8]. Lê Văn Quang, Văn Đức Thanh (2003), Quan hệ giữa Nhà nước và XHDS Việt Nam - Lịch sử và hiện tại. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[9]. Nguyễn Thanh Tuấn (2007), “Xã hội dân sự: Từ kinh điển Mác - Lênin đến thực tiễn Việt Nam hiện nay”, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2007/451/Xa-hoi-dan-su-Tu-kinh-dien-Mac-Lenin-den-thuc.aspx
[10]. Võ Khánh Vinh (2008), “Một số vấn đề lý luận về XHDS”, Khoa học Xã hội, Số 04(116), tr. 25-35.