Thực trạng mức độ lo âu của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Vĩnh Long

Nguyễn Thị Vân1
1 NCS Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích thực trạng mức độ lo âu của học sinh trung học phổ thông tại một số trường thuộc tỉnh Vĩnh Long. Đồng thời, cũng tìm hiểu và nêu ra được những nguyên nhân dẫn tới sự lo âu ở các em. Những phân tích, bình luận và ý kiến đề xuất nhằm khắc phục tình trạng rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông tại tỉnh Vĩnh Long được tác giả đề cập trong bài viết này.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh(2014), Vấn đề phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Quốc gia, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[2]. J. Affect Disord, Chavira DA, Stein MB, Bailey K, Stein MT (2004), Comorbidity of generalized social anxiety disorder and depression in a pediatric primary care sample.
[3]. J. Sch Nurs, Lyon DE, Morgan-Judge T (2000), Childhood depressive disorders.
[4]. Rene Robet (2006), Tiếp cận tâm lý học và tâm bệnh học trẻ em, Trường Đại học Tâm lý thực hành Paris, Pháp.
[5]. Nguyễn Thơ Sinh (2008), Các học thuyết tâm lý nhân cách, NXB Lao Động.
[6]. Nguyễn Văn Siêm (2007), Tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.