Giáo dục tấm gương tự học của Hồ Chí Minh cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Huế
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam, một nhà giáo dục thiên tài. Hồ Chí Minh còn là hiện thân của một tấm gương sáng ngời về tự học và học suốt đời. Bài báo tập trung luận giải tính cấp thiết của việc giáo dục tấm gương tự học của Hồ Chí Minh cho sinh viên nói chung và sinh viên sư phạm Huế nói riêng, phân tích quan điểm về tự học của Hồ Chí Minh, tấm gương tự học của Hồ Chí Minh, đề ra giải pháp phát huy tinh thần tự học cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Huế.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Hồ Chí Minh, tấm gương tự học Hồ Chí Minh, sinh viên, Đại học Sư phạm Huế
Tài liệu tham khảo
[2]. Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2005), Tự học của SV, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[3]. Đặng Quốc Bảo (2002), Hồ Chí Minh với vấn đề tự học, Bách khoa thư Hồ Chí Minh, Tập 1, NXB Từ điển Bách khoa.
[4]. Phạm Văn Đồng, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ (1998), Tự học, tự đào tạo - tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[5]. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[6]. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[7]. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[8]. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
[9]. Hồ Chí Minh, CD-ROM (2011): Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[10]. Hoàng Kỳ (2009), "Học tập ý chí và phương pháp tự học của Bác Hồ", Giáo dục và thời đại (online), http://giaoducthoidai.vn/thoi-su/hoc-tap-y-chi-va-phuong-phap-tu-hoc-cua-bac-ho- 49595.html , ngày 03-10-2009.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lê Văn Thuật, Hiến pháp 1946 - Sự hiện thực hoá các quyền tự do dân chủ của tư tưởng Hồ Chí Minh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 25 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn