Nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu tư cho y tế dự phòng ở Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng hoạt động đầu tư cho y tế dự phòng tại Việt Nam để chỉ ra bất cập, tìm nguyên nhân và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư cho y tế dự phòng. Phương pháp: sử dụng hệ thống các chỉ tiêu phân tích hiệu quả và kết quả hoạt động đầu tư cho y tế dự phòng. Kết quả: tỷ lệ đầu tư cho y tế dự phòng chưa tương xứng với nhu cầu. Mô hình tổ chức y tế tuyến cơ sở không phù hợp. Chất lượng cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu, cơ cấu cán bộ chưa hợp lý. Kiến nghị: (1) Ưu tiên phân bổ chi phí cho y tế dự phòng; (2) Tăng cường đầu tư cho y tế dự phòng; (3) Phát triển chính sách đầu tư nguồn nhân lực.
Từ khóa
Đầu tư, y tế dự phòn, nguồn nhân lực, ngân sách nhà nước, trang thiết bị
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Bộ Y tế (2014), Thông tư quy định nội dung hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành Y tế, Hà Nội.
[3]. Bộ Y tế và nhóm đối tác y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2013 (JAHR 2013).
[4]. Bộ Y tế và nhóm đối tác y tế (2014), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2014 (JAHR 2014).
[5]. Nguyễn Thanh Long,Vu Sinh Nam (2013),"Nhân lực YTDP: thực trạng, thách thức va giải pháp", Y học dự phòng, (số 12/2013), tr. 106.
[6]. Tổng cục thống kê (2012), Y tế Việt Nam qua tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp 2012, NXBThống kê.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Trịnh Thị Thu Trang, Vị trí của ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 17 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn