Xây dựng bộ mẫu thành phần loài giun đất ở tỉnh Đồng Tháp phục vụ dạy - học và nghiên cứu ở Trường Đại học Đồng Tháp
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đã xác định được 14 loài giun đất thuộc 7 giống, 5 họ ở tỉnh Đồng Tháp, cũng chính là những loài điển hình và phổ biến ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Trong đó, giống Pheretima (họ Megascolecidae) có số loài nhiều nhất 7 loài (chiếm 50,00%), tiếp theo giống Drawida (họ Moniligastridae) 2 loài (chiếm 14,28%); các giống Lampito (họ Megascolecidae), Perionyx (họ Megascolecidae), Pontoscolex (họ Glossoscolecidae), Gordiodrilus (họ Ocnerodrilidae), Dichogaster (họ Octochaetidae) mỗi giống gặp một loài (chiếm 7,14%).
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Bộ mẫu, giun đất, thành phần loài, xây dựng
Tài liệu tham khảo
[2]. Thái Trần Bái, Hoàng Đức Nhuận (1988), Động vật học - phần động vật không xương sống,
NXB Giáo dục.
[3]. Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Cảnh, Samphon Keungphachanh (1995), "Về vấn đề sử dụng giun đất làm thuốc trong nhân dân ở Việt Nam và Lào", Sinh thái học - Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống.
[4]. Thái Trần Bái (1996), "Giun đất và môi trường", Sinh học ngày nay, tr. 39 - 41.
[5]. Nguyễn Văn Thuận (1994), Khu hệ giun đất ở Bình Trị Thiên, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội I.
[6]. Nguyễn Thanh Tùng (2007), Khu hệ giun đất ở vành đai sông Tiền, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Thị Tình, Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của giun đất ở huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 4 (2013): Phần B - Khoa học Tự nhiên