Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước mặt huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra giải pháp cho vấn đề quản lý chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện Tân Phú Đông, đây là huyện cù lao, thường xuyên thiếu nước ngọt vào mùa nắng. Với phương pháp sử dụng phân tích định tính và định lượng, thực hiện phỏng vấn nông hộ và các cấp lãnh đạo. Kết quả cho thấy về cơ bản chất lượng nước mặt của huyện đã có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, và giải pháp đưa ra là áp dụng mô hình quản lý nước dựa vào cộng đồng ở xã Tân Thới và mô hình xử lý nước thải sinh hoạt bằng hệ thống đất ngập nước kiến tạo ở xã Phú Tân nhằm mục đích bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
Từ khóa
quản lý nước, cộng đồng, xử lý nước thải
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Nguyễn Thị Thanh Huệ (2012), Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
[3]. Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (2007), Báo cáo Phát triển con người 2007/2008, Chương 1: Thách thức về khí hậu trong thế kỷ 21.
[4]. Sở Tài nguyên và Môi trường Tiền Giang (2012), Báo cáo quan trắc chất lượng nước mặt huyện Tân Phú Đông.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Công Tráng, Đặng Ngô Yến Loan, Lê Thanh Tùng, Phan Ngọc Duyên, Lợi ích và rủi ro của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong vùng nước ngọt ở Long An , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 2 (2023): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)