Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Vấn đề giáo dục đạo đức là một nội dung quan trọng của sự nghiệp giáo dục đào tạo thế hệ trẻ. Nghiên cứu, đưa ra một số biện pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay rất cần thiết. Bài báo trình bày thực trạng và các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[1]. Trần Văn Giàu (1998), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[2]. Phạm Minh Hạc (1990), Phương pháp tiếp cận hoạt động nhân cách và giáo dục hiện đại, NXB Giáo dục.
[3]. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia.
[4]. Cao Thu Hằng (2004), "Giá trị đạo đức truyền thống và những yêu cầu đạo đức đối với nhân cách con người Việt Nam hiện nay", Tạp chí Triết học, Số 7, trang 24-31.
[5]. Hoàng Minh Hùng (2004), Hiệu trưởng với công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức ở một số trường THPT Thành phố Hồ chí Minh, Trường Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh.
[2]. Phạm Minh Hạc (1990), Phương pháp tiếp cận hoạt động nhân cách và giáo dục hiện đại, NXB Giáo dục.
[3]. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia.
[4]. Cao Thu Hằng (2004), "Giá trị đạo đức truyền thống và những yêu cầu đạo đức đối với nhân cách con người Việt Nam hiện nay", Tạp chí Triết học, Số 7, trang 24-31.
[5]. Hoàng Minh Hùng (2004), Hiệu trưởng với công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức ở một số trường THPT Thành phố Hồ chí Minh, Trường Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh.