Thiết kế chế tạo một số thiết bị thí nghiệm vật lí góp phần tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

Nguyễn Minh Thuần1
1 Trường THPT Tháp Mười

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm, nên các thiết bị thí nghiệm vật lí tự chế có vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học. Nó không chỉ giúp học sinh tích cực hơn trong hoạt động học tập mà còn rèn luyện cho các em kỹ năng thực nghiệm, tính sáng tạo và thông qua thực nghiệm để vận dụng lý thuyết vào thực tế cuộc sống, góp phần phát triển tri thức và nhân cách của học sinh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2008), Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục Hà Nội.
[2]. Dương Xuân Quý (2011), Xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm thực tập theo hướng phát triển hoạt động học tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học chương “Dao động cơ” ở lớp 12 Trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002) , Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội.
[4]. Trần Văn Thịnh, Nguyễn Minh Thuần (2013), “Thí nghiệm kiểm chứng Định luật Sác-lơ”, Giải A hội thi đồ dùng dạy học tỉnh Đồng Tháp.
[5]. Nguyễn Minh Thuần (2008), “Đệm không khí”, Giải B hội thi đồ dùng dạy học tỉnh Đồng Tháp.
[6]. Nguyễn Minh Thuần (2012), “Đệm không khí”, Giải B hội thi đồ dùng dạy học tỉnh Đồng Tháp.
[7]. Nguyễn Minh Thuần (2012), “Thước đa năng”, Giải A hội thi đồ dùng dạy học tỉnh Đồng Tháp.
[8]. Nguyễn Minh Thuần (2013), “Máy phát điện-động cơ điện-lực từ”, Giải B hội thi đồ dùng dạy học tỉnh Đồng Tháp.
[9]. Trần Thị Thanh Thư, Quách Khả Quang (2012), “Phát huy tính tích cực và sáng tạo của sinh viên vật lí thông qua thí nghiệm tự tạo”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, (Số 78), tr. 26-28.