Văn hóa sinh thái vùng “rẻo giữa” miền núi phía Bắc Việt Nam và những tác động từ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Vùng thung lũng miền núi phía Bắc Việt Nam là địa bàn cư trú chủ yếu của các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái. Văn hóa của các tộc người này mang đậm tính chất văn hóa thung lũng (nông nghiệp). Dưới tác động mạnh mẽ của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay đã làm cho môi trường sinh thái, đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa của đồng bào các dân tộc cư trú trong vùng có nhiều biến đổi. Cùng với những tác động tích cực, tạo điều kiện mở rộng giao lưu văn hóa giữa các tộc người thì bản sắc văn hóa của các tộc người này (bản sắc văn hóa gốc nông nghiệp) trong quá trình tiếp biến văn hóa cũng đã và đang đặt ra nhiều thách thức. Do vậy, cần có những giải pháp đồng bộ nhằm bảo tồn bản sắc văn hóa của các tộc người này và đa dạng sinh học, đảm bảo sinh kế và phát triển văn hóa hướng tới bền vững ở vùng "rẻo giữa" này.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên) - Nguyễn Viết Thịnh - Vũ Như Vân (2008), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, tập 1 – 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
[3]. Lê Sĩ Giáo (chủ biên) (1998), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[4]. Hoàng Ngọc La (chủ biên) - Hoàng Hoa Toàn - Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở văn hóa thông tin tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên.
[5]. Hồ Liên (2003), Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.
[6]. Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[7]. Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa - Văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
[8]. Viện Địa lí Việt Nam (2012), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khoa học Địa Lí với phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường biển, đảo Việt Nam”, Nxb KHTN&CN, Hà Nội.
[9]. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường (2001), Vùng núi phía Bắc Việt Nam: Một số vấn đề về môi trường và kinh tế - xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[10]. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường (1999), Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.