Văn hóa sinh thái vùng “rẻo giữa” miền núi phía Bắc Việt Nam và những tác động từ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Main Article Content
Abstract
The valley area in mountainous region north of Vietnam is the major residence of Tay-Thai ethnic language group peoples. The culture of these peoples features the nature of the valley (agricultural) culture. Under the impacts of industrialization and modernization, the ecological environment, socio-economic and cultural life of the inhabitants has been changed a lot. Along with these positive impacts which has given opportunities to expand cultural exchanges between the peoples, the culture of these ethnic groups itself (naturally agricultural culture) in the cultural interactivity process has been facing lots of challenges. Hence, there should be solutions in order to conserve the distinctive cultural features of these peoples and the region’s biodiversity to ensure the livelihood and develop the culture of this region sustainably.
Article Details
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
References
[2]. Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên) - Nguyễn Viết Thịnh - Vũ Như Vân (2008), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, tập 1 – 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
[3]. Lê Sĩ Giáo (chủ biên) (1998), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[4]. Hoàng Ngọc La (chủ biên) - Hoàng Hoa Toàn - Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở văn hóa thông tin tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên.
[5]. Hồ Liên (2003), Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.
[6]. Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[7]. Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa - Văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
[8]. Viện Địa lí Việt Nam (2012), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khoa học Địa Lí với phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường biển, đảo Việt Nam”, Nxb KHTN&CN, Hà Nội.
[9]. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường (2001), Vùng núi phía Bắc Việt Nam: Một số vấn đề về môi trường và kinh tế - xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[10]. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường (1999), Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.