Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức là việc làm vô cùng quan trọng, nhất là đối với giới trẻ khi còn trên ghế nhà trường; bởi lứa tuổi học sinh là lứa tuổi tìm tòi, học hỏi, bắt chước, nếu các em nhận thức không đúng đắn sẽ dẫn đến hành vi lệch chuẩn, làm băng hoại các giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục. Vì thế, việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Từ yêu cầu cấp thiết đó, bài viết trình bày thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu; từ đó, đề xuất một số định hướng quản lý, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông ở địa phương.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Hoạt động, học sinh, giáo dục đạo đức, quản lý, trung học phổ thông.
Tài liệu tham khảo
Ban Chấp hành Trung ương Đảng. (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
Bộ Chính trị. (2016). Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Nguyễn Văn Đệ (chủ biên), Phạm Minh Hùng. (2013). Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Nguyễn Thế Long. (2006). Truyền thống đạo đức. Hà Nội: NXB Văn hóa Thông tin.
Nguyễn Thị Tình. (2013). Mối quan hệ giữa giáo dục giá trị sống và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông. Tạp chí Quản lý Giáo dục, Số 51 (8/2013).