Non-verbal language application in language teaching and learning in the English classroom: A systematic review study
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Việc cân nhắc ứng dụng ngôn ngữ điệu bộ trong quá trình dạy và học sẽ mang đến nhiều lợi ích thiết thực cho học sinh và giáo viên. Bài viết này tập trung vào sự bình luận tổng thể và phân tích hệ thống giá trị tổng quan sẵn có về ngôn ngữ điệu bộ trong bối cảnh lớp học. Đặc biệt là tập trung nghiên cứu các loại hình phổ biến của sự chuyển động cơ thể được sử dụng trong lớp học tiếng Anh. Bên cạnh đó, bài viết cũng tập trung vào các điểm mấu chốt của sự ảnh hưởng ngôn ngữ điệu bộ đối với giáo viên và người học trên phương diện truyền tải và hiểu tri thức, động lực dạy và học và môi trường giao tiếp. Sau cùng, nghiên cứu tìm hiểu các qui tắc và kỹ thuật ứng dụng ngôn ngữ điệu bộ trong bối cảnh giáo dục. Kết quả nghiên cứu có thể đưa ra một cái nhìn tổng thể về việc sử dụng ngôn ngữ để làm phong phú thêm kinh nghiệm giảng dạy, đồng thời nâng cao năng lực người học, cải thiện thành quả học tập và nâng cao chất lượng dạy và học.
Từ khóa
Language teaching and learning, non-verbal language, rules and techniques.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Altun, M. (2019). An underestimated tool: Body language in classroom during teaching and learning. International Journal of Social Sciences & Educational Studies, 6(1), 156-170. https://doi.org/10.23918/ijsses.v6i1p155.
Azeez1, R. A., & Zorab Azeez, P. Z. (2018). Incorporating body language into EFL teaching. Koya University Journal of Humanities and Social Sciences, 1(1), 36-45.
Breed, G., & Colaiuta, V. (2006). Looking, blinking, and sitting: nonverbal dynamics in the classroom. Journal of Communication, 24(2), 75‐81.
Bull, P. (2001). “How our bodies can speak volumes”. State of the art: Nonverbal communication. The psychologist, 14(12), 644-648.
E.Jandt, F. (2001). Nonverbal communication. Intercultural Communication: An Introduction. London: Sage Publication, 101-123.
Ekman, P., & Friesen, W. (1969). The repertoire of nonverbal behavior: Categories, origins, usage and coding. Semiotica, 1, 49-98. https://doi.org/10.1515/semi.1969.1.1.49.
Gower, R., Walters, S., & Phillips, D. (1983). Teaching practice handbook. London: Heinemann.
Harmer, J. (2001). The practice of English language teaching (3rd Ed.). Harlow: Longman.
Hişmanoglu, M. & Hişmanoglu, S. (2008). The use of body language in foreign language learning and teaching. Journal of Social Sciences, 19, 165-178.
Hornby, A. S. (2006). Oxford Advanced Learners’ English-Chinese Dictionary. Oxford: Oxford University Press.
Istiqamah, I., Baa, S., & Samtidar, S. (2023). Teachers’ non-verbal communication influencing students’ motivation in learning English for the young learners. Klasikal: Journal of Education, Language Teaching and Science, 5(1), 1-24. https://doi.org/10.52208/klasikal.v5i1.611.
Knapp, M. L., & Hall, J. A. (1992). Nonverbal communication in human interaction (3rd Ed.). Fort Worth: Holt Rinehart and Winston.
Koprulu, O. (2014). Using body language to make and maintain a solid first impression and to decode students’ behaviours. Sakarya University Journal of Education, 4(2), 6-18. https://doi.org/10.19126/suje.61671.
Kumar, S. N. (2018). Body language as a teaching resource in the EFL classroom. International Conference in Social Science, Humanities and Education.
Mallett, R , Hagen-Zanker, J., Slater, R., & Duvendack, M. (2012). The benefits and challenges of using systematic reviews in international development research, Journal of Development Effectiveness, 4(3), 445-455.
Mehrabian, A. (1971). “Nonverbal Communication”. In Silent Messages. California: Wadsworth, Belmont Press, 1-50.
Miller, P. W. (2005). Body language: an illustrated introduction for teachers. Munster: Patrick W. Miller and Associates.
Merriam-Webster. (2024). Non verbal language. In Merriam-Webster.com dictionary. Retrieved from https://www.merriam-Webster.com/dictionary/nonverbal language.
Nguyen, T. B. (2015). Nonverbal communication in Vietnamese EFL classrooms. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 4(69), 185-191.
Pease, A., & Pease, B. (2004). The definitive book of body language. Buderim.
Pratolo, B. W. (2019). Integrating body language into classroom interaction: The key to achieving effective English language teaching. Humanities & Social Sciences Reviews, 7(3), 121-129. https://doi.org/10.18510/hssr.2019.7319.
Steele, N. A. (2010). Three characteristics of effective teachers. Update: Applications of Research in Music Education, 28(2), 71-78. https://doi.org/10.1177/8755123310361769.
Tai, Y. (2014). The application of body language in English teaching. Journal of Language Teaching and Research, 5(5), 1205-1209. https://doi.org/10.4304/jltr.5.5.1205-1209.
Yang, X. (2017). The use of body language in English teaching. Theory and Practice in Language Studies, 7(12), 1333-1336. http://dx.doi.org/10.17507/tpls.0712.23.
Yin, J. (2014). Body language classification and communicative context. Proceedings of the International Conference on Education, Language, Art and Intercultural Communication 2014, Atlantis Press. 419-423.
Zeki, C. P. (2009). The importance of nonverbal communication in classroom management. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 1(1), 1443 - 1449. https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2009.01.254.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Trịnh Thanh Nhân, Nguyễn Phương Linh, Tiền Ngọc Hân, Thực nghiệm nuôi cá thát lát cườm (chitala chitala hamilton, 1822) trong vèo lưới bằng cá tạp, ốc bươu vàng và thức ăn công nghiệp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 13 (2015): Phần B - Khoa học Tự nhiên