Phân tích thống kê tình hình đọc sách của sinh viên Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Từ số liệu thực tế khảo sát được tại khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ, bằng các phương pháp phân tích thống kê đơn biến và đa biến, bài viết đã xác định được các yếu tố và nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình học sách, cũng như mối liên hệ giữa kết quả học tập và tình hình đọc sách của sinh viên tại khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ. Dựa trên các phương pháp phân loại thống kê, bài viết cũng xây dựng được mô hình phù hợp để phân loại học lực sinh viên thông qua các thông tin về tình hình đọc sách của sinh viên. Kết quả nghiên cứu là thông tin hữu ích cho khoa Khoa học Tự nhiên cũng như Trường Đại học Cần Thơ nhằm đẩy mạnh phong trào đọc sách của sinh viên, từ đó nâng cao kết quả học tập. Cách làm trong nghiên cứu này có thể áp dụng cho những nơi khác và nhiều vấn đề tương tự trong thực tế.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Đọc sách, kết quả học tập, Khoa Khoa học Tự nhiên, phân tích thống kê, tình hình đọc sách của sinh viên
Tài liệu tham khảo
Đoàn, T. L. (2017). Nghiên cứu phát triển văn hóa đọc các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
Gia, M. (Ngày 22 tháng 4 năm 2019). Bình quân một người Việt đọc 1 quyển sách mỗi năm. Cổng Thông tin Chính phủ Thành phố Hồ Chí Minh. Truy cập từ https://tphcm.chinhphu.vn/binh-quan-mot-nguoi-viet-doc-1-quyen-sach-moi-nam.
Hoài, H. (Ngày 15 tháng 4 năm 2019). 5 năm Ngày sách Việt Nam: Người Việt đọc 4 hay 1 cuốn sách mỗi năm?. Báo Điện tử VOV. Truy cập từ https://vov.vn/van-hoa/van-hoc/5-nam-ngay-sach-viet-nam-nguoi-viet-doc-4-hay-1-cuon-sach-moi-nam-897994.vov.
Hossain, Z. (December 2017). What are the leisure choice, reading and library habits of Vietnamese students in the age of Internet?. Social Sciences Information Review, Vol. 11, No. 4. https://vjol.info.vn/index.php/ssirev/article/view/38247.
Lê, T. (Ngày 17 tháng 11 năm 2016). 61 quốc gia có người đọc sách nhiều nhất, không có Việt Nam. Tuổi trẻ Online. Truy cập từ https://tuoitre.vn/61-quoc-gia-co-nguoi-doc-sach-nhieu-nhat-khong-co-viet-nam-1221061.htm.
Nguyễn, T. K. N. (2021). Thông điệp về văn hóa đọc trên báo điện tử. Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn, T. N. H. (Ngày 21 tháng 4 năm 2021). Mơ ước có tên mình trong “Quốc gia đọc sách”. Trang tin Điện tử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh. Truy cập từ https://www.thanhuytphcm.vn/tin-tuc/mo-co-ten-minh-trong-quoc-gia-doc-sach-1491876894
Roxy, P., Chris, O,. & Jay, D. (2008). Statistics and data analysis. Thomson. New York.
Scott, D. W. (1992). Multivariate density estimation: Theory, practice, and visualization. Wiley & Son, New York.
Tai, V. V. (2016). L1-distance and classification problem by Bayesian. Journal of Applied Statistics, 44(3), 385-401. http://dx.doi.org/10.1080/02664763.2016.1174194.
Thao, N. T., & Tai, V. V. (2016). A new approach for determining the prior probabilities in the classification problem by Bayesian method. Advances in Data Analysis and Classification, 11, 629-643. https://link.springer.com/article/10.1007/s11634-016-0253-y.
Tổng cục Thống kê Việt Nam. (Năm 2021). Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2020 = Statistical yearbook of Vietnam 2020. Hà Nội: NXB Thống kê. Truy cập từ
https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2021/07/Sach-NGTK-2020Ban-quyen.pdf
Trung tâm Học liệu trường Đại học Cần Thơ (2021). Số liệu tổng hợp. Truy cập từ https://lrc.ctu.edu.vn/index.php/aboutus/statistics.
Võ, T. T. H. (2013). Văn hoá đọc ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển. Tạp chí Thư viện Việt Nam,2, 20-27. Thư viện quốc gia Việt Nam. Truy cập từ https://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/van-hoa-doc-o-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-va-phat-trien.html.
Webb, A. (2000). Statistical pattern recognition. Wiley & Sons, New York.