Cảm hứng nhân văn trong truyện ngắn Nguyễn Trí
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trong Trí Khùng tự truyện, Nguyễn Trí cho rằng: “Với tôi, đơn giản, văn chương phải khiến con người trở nên hướng thiện” (Nguyễn Trí, 2017c). Nhận định trên cũng chính là quan niệm nghệ thuật thể hiện rõ cảm hứng nhân văn trong từng trang viết của ông. Là một nhà văn để lại nhiều dấu ấn của văn học Việt Nam đương đại, Nguyễn Trí khá thành công ở thể loại truyện ngắn khi viết về những mảnh đời cơ cực dưới đáy xã hội, những phận người bất hạnh vật lộn mưu sinh bị đẩy đến tận cùng khổ đau để phơi bày những mặt trái của xã hội; đằng sau vẫn lấp lánh khát vọng sống lương thiện, được làm người đàng hoàng, tử tế và mong mỏi hạnh phúc đời thường dù bé mọn, giản dị.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Cảm hứng nhân văn, khát vọng sống lương thiện, Nguyễn Trí
Tài liệu tham khảo
Nguyễn, Đ. H. (2015). Khái niệm chủ nghĩa nhân văn và chủ nghĩa nhân đạo (Humanism) trong khoa nghiên cứu văn học ở Việt Nam từ 1945 đến nay. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 39, 82-90.
Nguyễn, T. (2014a). Bãi vàng đá quý trầm hương. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.
Nguyễn, T. (2014b). Đồ tể. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.
Nguyễn, T. (2016a). Ảo và sợ. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.
Nguyễn, T. (2016b). Ngoi lên từ đáy. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa- Văn nghệ.
Nguyễn, T. (2017a). Khùng. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Hội Nhà văn.
Nguyễn, T. (2017b). Ngụy. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Nhã Nam và Hội Nhà văn.
Nguyễn, T. (2017c). Trí Khùng tự truyện. Hà Nội: NXB Hội Nhà văn và Thaihabooks.
Nguyễn, T. (2018). Mạt cưa-rượu trắng-đường vàng. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Phụ nữ.
Nguyễn, T. (2019). Bên kia ánh sáng. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn, T. (2020). Ma bùn-lưu manh và những truyện khác của Nguyễn Trí. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.
Lê, B. H., Trần, Đ. S., & Nguyễn, K. P. (Đồng chủ biên). (2010). Từ điển thuật ngữ văn học. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Phương, L. (Chủ biên), Nguyễn, N. T., La, K. H., & Lê, L. O. (2002). Lý luận văn học (Tập 1). Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
Pôxpêlôp, G. N. (1998). Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Biên dịch). Hà Nội: NXB Giáo dục. (Quyển sách gốc được xuất bản năm 1985).
Trần, Đ. S. (2006). Giáo trình dẫn luận thi pháp học. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Hồ Thị Ngọc Nho, Tinh thần Phật giáo dấn thân trong Đường xưa mây trắng của Thích Nhất Hạnh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 4 (2024): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Hồ Thị Ngọc Nho, Quan niệm nghệ thuật về con người trong Giọt Nước Cành Dương của Thích Nhất Hạnh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 9 (2023): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)