Hòa giải - đối thoại tại tòa án, những vấn đề lý luận và thực tiễn
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Xã hội ngày càng phát triển đa dạng và phức tạp, nảy sinh nhiều mâu thuẫn, tranh chấp, đề giải quyết các tranh chấp hiệu quả thì nhiệm vụ trọng tâm là cải cách nền tư pháp. Xuất phát từ nhu cầu tất yếu của xã hội cần giải quyết các tranh chấp đa dạng và phức tạp như hiện nay, Quốc hội đã ban hành Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án năm 2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2021, quy định về hòa giải, đối thoại tại Tòa án trước khi đưa các vụ án dân sự ra xét xử theo thủ tục tố tụng. Trong phạm vi bài viết, tác giải tập trung nghiên cứu các quy định mới trong Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án; phân tích bối cảnh ra đời; vai trò của hòa giải, đối thoại; so sánh với pháp luật của các nước; phân tích, đánh giá một số vấn đề tồn tại liên quan đến hòa giải, đối thoại tại Tòa án. Từ đó, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả hòa giải.
Từ khóa
Áp dụng Luật Hòa giải - đối thoại tại Tòa án năm 2020, hòa giải tại Tòa án, giải quyết tranh chấp bằng hòa giải
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Lưỡng, T., & Cao, N. Q. (người dịch). (1956). Quốc triều hình luật (Hình luật triều Lê). Trường Luật khoa Đại học Sài Gòn.
Nguyễn, H. P. (2020). Giải quyết tranh chấp dân sự thông qua phương thức hoà giải ngoài Toà án và thực tiễn trên địa bàn quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng (Doctoral dissertation).
Tòa án Nhân dân tối cao. (2022). Báo cáo số: 04/BC-TANDTC, về việc báo cáo tình hình triển khai thi hành Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án, Hà Nội, 06/01/2022.
Trần, V. Q. (2004). Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam - Cơ sở lý luận và thực tiễn. Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
Trần, T. N. D. (2017). Hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án (Doctoral dissertation, Đại học Trà Vinh).