Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn điểm đến du lịch Huế của du khách Đà Nẵng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng du lịch là một trong những chủ đề hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi một điểm đến. Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch là một trong những hành vi đã được nghiên cứu rộng rãi bởi rất nhiều học giả trên thế giới. Nghiên cứu đã lựa chọn phương pháp phân tích nhân tố khám phá để tìm ra các nhân tố được cho quan trọng, có tác động tới lựa chọn điểm đến Huế của du khách Đà Nẵng. 150 du khách Đà Nẵng đã được phỏng vấn bằng bảng hỏi với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 nhóm nhân tố tác động đến lựa chọn điểm đến Huế của du khách Đà Nẵng đó là nhóm nhân tố thúc đẩy, truyền thông, động cơ đi du lịch, thái độ đối với điểm đến, cảm nhận về hình ảnh điểm đến và đặc điểm chuyến đi.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Điểm đến du lịch Huế, khách du lịch Đà Nẵng, nhân tố ảnh hưởng, quyết định lựa chọn điểm đến
Tài liệu tham khảo
Correia, A., & Pimpão, A. (2008). Decision‐making processes of Portuguese tourist travelling to South America and Africa. International Journal of Culture, Tourism and Hospitality Research.
Crompton, J. L. (1979). Motivations for pleasure vacation. Annals of tourism research, 6(4), 408-424.
Di Pietro, L., Di Virgilio, F., & Pantano, E. (2012). Social network for the choice of tourist destination: attitude and behavioural intention. Journal of Hospitality and Tourism Technology.
Duyên, D. (2019). Việt Nam đón 18 triệu lượt khách quốc tế năm 2019, thu về 726.000 tỷ. Truy cập từ http://vneconomy.vn/viet-nam-don-18-trieu-luot-khach-quoc-te-nam-2019-thu-ve-726000-ty-20191229214417225.htm.
Dwyer, L., Forsyth, P., & Dwyer, W. (2020). Tourism economics and policy. Channel View Publications.
Forster, J., Schuhmann, P. W., Lake, I. R., Watkinson, A. R., & Gill, J. A. (2012). The influence of hurricane risk on tourist destination choice in the Caribbean. Climatic Change, 114, 745-768.
Hà, V. (2019). Khách quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng trong top 10 thế giới. http://vneconomy.vn/khach-quoc-te-den-viet-nam-tang-truong-trong-top-10-the-gioi-20191031140630944.htm.
Haider, W., & Ewing, G. O. (1990). A model of tourist choices of hypothetical Caribbean destinations. Leisure Sciences, 12(1), 33-47.
Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2010). Multivariate data analysis (2nd ed.). Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.
Hsu, T. K., Tsai, Y. F., & Wu, H. H. (2009). The preference analysis for tourist choice of destination: A case study of Taiwan. Tourism management, 30(2), 288-297.
Jacobsen, J. K. S., & Munar, A. M. (2012). Tourist information search and destination choice in a digital age. Tourism management perspectives, 1, 39-47.
Jalilvand, M. R., & Samiei, N. (2012). The impact of electronic word of mouth on a tourism destination choice. Internet Research.
Jang, S., & Cai, L. A. (2002). Travel motivations and destination choice: A study of British outbound market. Journal of Travel & Tourism Marketing, 13(3), 111-133.
Guillet, B. D., Lee, A., Law, R., & Leung, R. (2011). Factors affecting outbound tourists' destination choice: The case of Hong Kong. Journal of Travel & Tourism Marketing, 28(5), 556-566.
Liên, T. T. N. (2015). Measuring destination image: a case-study of Hue, Vietnam. Hue University Journal of Science: Economics and Development, 113(14), 73-89.
Manly, B. (1994). Multivariate statistical methods: A primer (2nd ed.). London: Chapman and Hall.
Mathieson, A., & Wall, G. (1982). Tourism: economic, physical, and social impacts. Long man group limited.
Moutinho, L., & Trimble, J. (1991). A probability of revisitation model: the case of winter visits to the Grand Canyon. Service Industries Journal, 11(4), 439.
Mutinda, R., & Mayaka, M. (2012). Application of destination choice model: Factors influencing domestic tourists destination choice among residents of Nairobi, Kenya. Tourism Management, 33(6), 1593-1597.
Nicolau, J. L., & Más, F. J. (2006). The influence of distance and prices on the choice of tourist destinations: The moderating role of motivations. Tourism Management, 27(5), 982-996.
Phau, I., Quintal, V., & Shanka, T. (2014). Examining a consumption values theory approach of young tourists toward destination choice intentions. International Journal of Culture, Tourism and Hospitality Research.
Schroeder, H. W., & Louviere, J. (1999). Stated choice models for predicting the impact of user fees at public recreation sites. Journal of Leisure Research, 31(3), 300-324.
Siderelis, C., & Moore, R. L. (1998). Recreation Demand And The Influence Of Site Preference Variables. Journal of Leisure Research, 30(3), 301.
Um, S., & Crompton, J. L. (1990). Attitude Determinants In Tourism Destination Choice. Annals of Tourism Research, 17, 432.
Uysal, M., & Jurowski C. (1994). Testing the push and pull factors. Annals of Tourism Research, 21(4), 844-846.
You, X., O’Leary, J., Morrison, A., & Hong, G. (2000). A cross-cultural comparison of travel push and pull factors: UK vs. Japan. International Journal of Hospitality and Tourism Administration, 59(1), 1-26.
Woodside, A. G., & Lysonski, S. (1989). A general model of traveler destination choice. Journal of Travel Research, 27(4).
World Tourism Organization. (2021). International Tourism Highlights, 2020 Edition, UNWTO, Madrid. https://doi.org/10.18111/9789284422456.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Thị Thanh Nga, Hệ thống đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Trường hợp hệ thống QUIDAMTUR , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 1 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)