Hệ thống đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Trường hợp hệ thống QUIDAMTUR
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trách nhiệm xã hội đã được nghiên cứu rộng rãi trong thập kỷ qua, có rất nhiều tài liệu liên quan đến trách nhiệm xã hội ở các công ty lớn trong lĩnh vực khách sạn và du lịch, nhưng vẫn thiếu thông tin về hệ thống báo cáo trách nhiệm xã hội trong ngành lữ hành. Hơn nữa, có rất ít nỗ lực để phát triển một mô hình giải quyết trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong các môi trường đa dạng với các bối cảnh thị trường và văn hóa xã hội khác nhau. Vì vậy, sau khi đã làm rõ các định nghĩa của trách nhiệm xã hội, mô hình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và hệ thống báo cáo trách nhiệm xã hội có sẵn tại Châu Âu, bài báo tập trung phân tích hệ thống báo cáo của QUIDAMTUR để đánh giá trách nhiệm của các công ty du lịch. Đây là hệ thống đánh giá được phát triển dựa trên khía cạnh kinh tế, môi trường, văn hóa và xã hội. Bài báo là tài liệu tham khảo cho các công ty lữ hành xây dựng hệ thống đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Từ khóa
Hệ thống đánh giá, QUIDAMTUR, trách nhiệm xã hội
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Bobbin, J. (2012). Introduction to responsible tourism reporting - The development of a transparent verifiable reporting system suitable for small to medium sized enterprises to monitor their responsible tourism good practices. International Centre for Responsible Tourism, Occassional Paper OP 23.
Carroll, A. B. (1999). Corporate social responsibility. Evolution of a efinitional construct . Business & Society, 38 (3), 268-295.
Coles, T., Fenclova, E., & Dinan, C. (2013). Tourism and corporate social responsibility: A critical review and research agenda. Tourism Management Perspectives, 6, 122-141.
Coles. T., Fenclova. E, & Dinan, C (2013). Tourism and corporate social responsibility: A critical review and research agenda. Tourism Management Perspectives, 6, 122-141.
Dodds & Joppe. (2005). CSR in the tourism industry? The status of and potential for certification, codes of conduct and guidelines (English). Washington, D.C.: World Bank Group. Truy cập từ http://documents.worldbank.org/curated/en/925881468174891001/CSR-in-the-tourism-industry-The-status-of-and-potential-for-certification-codes-of-conduct-and-guidelines
Eraqi, M. I. (2010). Social responsibility as an innovative approach for enhancing competitiveness of tourism business sector in Egypt. Tourism Analysis, 15(1), 45-55
Font, X., & Buckely, R. (2010). Tourism Ecolabelling, Certification and Promotion of Sustainable Management. Wallingford, UK: Cabi International.
Fuchs, H. (2010). Responsible tourism. Development and Cooperation, 37(7/8), 278-280.
Goodwin, H. (2005). Responsible Tourism and the Market. Greenwich: International Centre for Responsible tourism Occasional. Paper No.4
Greer & Bruno (1996). Greenwash: The Reality behind Corporate Environmentalism. Business & Economics.
Henderson. (2007). Corporate social responsibility and tourism: Hotel companies in Phuket, Thailand, after the Indian Ocean tsunami. International Journal of Hospitality Management, 26(1), 228-239.
Hương, L. T., & Minh, Đ. A. (2018). Ảnh hưởng của TNXH đến sự hài lòng của khách hàng tại các doanh nghiệp thủy lợi tỉnh Vĩnh Phúc. Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 201. Truy cập từ https://dlib.haui.edu.vn/home/handle/123456789/487
Inoue, Y., & Lee, S. (2011). Effects of different dimensions of corporate social responsibility on corporate financial performance in tourism-related industries. Tourism Management, 32, 790-804.
Jenkins, H. (2006). Small business champions for corporate social responsibility. Journal of Business Ethics (67), 241-256.
Kalisch, A. (2002). Corporate Features: Social Responsibility in the Tourism Industry. London: Tourism Concern.
Manente, M., Minghetti, V., & Mingotto, E. (2014). Responsible tourism and CSR, Spinger.
My, T. T. (2020). Nâng cao TNXH của doanh nghiệp Việt Nam nhằm mục tiêu phát triển bền vững. Tạp chí Công thương, Trường Đại học thương Mại, Số 9, tháng 5, 166-171.
Porter & Kramer. (2006). The link between competitive advantage & corporate social responsibility. Strategy and Society, HBR Spotlight, 1-16.
Sheehy, B. (2015). Defining CSR: Problems and Solutions. J Bus Ethics (131), 625-648.
Tamajón, L. G., & Aulet, X. (2013). Corporate social responsibility in tourism small and medium enterprises evidencefrom Europe and Latin America. Tourism Management Perspectives, 7, 38-46.
Vázquez-Carrasco, R., & López-Pérez, M. E. (2012). Small & medium-sized enterprises and Corporate Social Responsibility: A systematic review of the literature. Springer Science & Business Media, 12, 3205-3218.
Viện, H. A. (2018). TNXH của doanh nghiệp, tài sản thương hiệu và kết quả kinh doanh dựa trên cảm nhận của nhân viên công ty du lịch trong bối cảnh hội nhập TPP. Tạp chí khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(3), 61-79. DOI:10.46223/HCMCOUJS.
Vo, L. C., Delchet-Cochet, K., & Akeb, H. (2015). Motives behind the integration of CSR into business strategy: A comparative study in French SMEs. Journal of Applied Business Research, 31(5), 1975-1986.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Phan Thị Thuỳ Linh, Nguyễn Thị Thanh Nga, Trần Thị Việt Hoàn, Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn điểm đến du lịch Huế của du khách Đà Nẵng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 6 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)