Đánh giá chất lượng nước và các yếu tố nguy cơ đối với nước sinh hoạt nông thôn tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu này thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng sử dụng nước, chất lượng nước và các nguy cơ cấp nước không an toàn ở khu vực nghiên cứu. Nghiên cứu được thực hiện tại 3 xã Nhơn Mỹ, Mỹ Hội Đông và Long Giang, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang từ tháng 01/2017 đến tháng 06/2018. Nghiên cứu thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phương pháp phỏng vấn hộ gia đình và sử dụng phương pháp thu mẫu nước hiện trường sau đó đánh giá chất lượng nước so với QCVN 02: 2009/BYT. Kết quả nghiên cứu cho thấy các hộ gia đình chủ yếu sử dụng nước máy để phục vụ ăn uống và sinh hoạt. Các hộ gia đình có kiến thức tốt về nước sạch, các dụng cụ chứa nước uống đều có nắp đậy, biện pháp khử trùng bằng nhiệt được các hộ dân áp dụng trước khi sử dụng vào mục đích ăn uống. Các mẫu nước thu ở hiện trường đều đạt QCVN 02/2009 về tiêu chuẩn về nước cấp. Nghiên cứu tiếp theo đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng nguồn nước cấp và các yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe người dân tại 3 xã trên.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Nước mặt, nước sạch, xử lý, nông thôn
Tài liệu tham khảo
[2]. Bộ Y tế (2009), QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt, Hà Nội.
[3]. Đặng Ngọc Chánh, Nguyễn Đỗ Quốc Thống, Nguyễn Trần Bảo Thanh (2014), “Thực hành sử dụng nước sinh hoạt, nước ăn uống và nhà tiêu hợp vệ sinh tại hộ gia đình nông thôn khu vực phía nam, năm 2012-2013”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ bản của Số 6, tr. 111-117.
[4]. Cổng thông tin điện tử huyện Chợ Mới (2015), Thực trạng nước sạch tại Mỹ Hội Đông, http:// chomoi.angiang.gov.vn/wps/portal/NewsDetail?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/ChoMoi/ChoMoiPortal/ SA-tin-tuc/SA-van-hoa/76388b804a77981bab38af5f4cca3f1b
[5]. Cục Kiểm soát ô nhiễm (2011), Tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng nước - lấy mẫu phần 1 (TCVN 6663-1:2011, (ISO 5667-1:2006)), Bộ Tài nguyên và Môi trường.
[6]. Cục Y tế dự phòng Việt Nam (2007), Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam, NXB Y học, tr. 2.
[7]. Mete, B., Pehlivan, E., Baran, A., Celik, D., Nacar, E. & Cakmak, E. (2017), “Factors infl uencing the water consumption behaviors of the medical students at Inonu University”, Medicine Science International Medical Journal, vol 6(2), pp. 314-318.
[8]. Miner C. A., Dakhin A. P., Zoakah A. I., Afolaranmi T. O., Envuladu E. A. (2015), “Household drinking water; knowledge and practice of purifi cation in a community of Lamingo, Plateau state, Nigeria”, Journal of Environmental Research and Management, (Vol. 6(3)). pp. 230-236.
[9]. Trung tâm Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2019), “Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn bề n vữ ng và phát triển trẻ thơ toàn diện (WASH)”, Báo cáo dự án Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF).
[10]. World Health Organization (WHO) (2017), Diarrhoeal disease. Truy cập từ: https://www.who. int/news-room/fact-sheets/detail/diarrhoeal-disease.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Le Ngoc Hiep, The effect of the mixing ratio of lean pork and lard, spices, and ripening time on the quality and sensory value of Pangasius Salami , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 5 (2022): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)