Phù phiếm truyện với một vài vấn đề: du hành, trào phúng và bối cảnh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Phan Việt là một trong những tác giả Việt Nam tại Mỹ tiêu biểu hiện nay. Như một công dân toàn cầu trong thời đại đa văn hóa, cô đã viết về nhiều không gian khác nhau, đặc biệt là những nơi có con người Việt Nam cùng những mối quan hệ của họ giao lưu với văn hóa phương Tây. Tập truyện ngắn Phù phiếm truyện giúp nâng cao tên tuổi của Phan Việt và tập truyện trở thành đối tượng nghiên cứu của bài viết. Đề tài du hành, cái nhìn trào phúng và nghệ thuật xây dựng bối cảnh giúp tác phẩm thu hút hơn bởi thông qua tác phẩm, người đọc có nhiều cảm xúc khác nhau, hơn nữa ở đó người đọc có sự dịch chuyển và quan sát song hành với người kể chuyện.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Phan Việt, văn học trẻ Việt Nam, văn học đa văn hóa, văn học di dân, Phù phiếm truyện
Tài liệu tham khảo
[2]. Alison Booth, J. Paul Hunter & Kelly J. Mays (2006), The Norton Introduction to Literature, W.W. Norton & Company, Inc.
[3]. Michel Bideaux (2017), “Du hành và văn hành vào thế kỷ XVIII: Khi con người du hành thuật lại kinh nghiệm những chuyến đi” (Lê Đức Quang dịch), Tạp chí Sông Hương (số 339), tr. 72-84.
[4].Đinh Trí Dũng, Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (2018), “Cảm thức nhân loại trong du kí Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, (số 47), tr. 5-11.
[5]. Trịnh Thị Minh Hà (2011), Elsewhere, within here, immigration, refugeeism and the boundary event, Taylor & Francis Group.
[6]. X. J. Kennedy & Dana Gioia (2010), Backpack Literature An Introduction to Fiction, Poetry, Drama, and Writing, Longman.
[7]. Phạm Văn Quang (2015), Xã hội học thi pháp dòng chảy cuộc đời, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[8]. Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn, giới thiệu), 2007, Du ký Việt Nam, Tạp chí Nam Phong 1917- 1934. Tập I, II., NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
[9]. Võ Thị Thanh Tùng (2013), Một vài đặc điểm của thể loại du kí Việt Nam, Tạp chí Khoa học (số 4), tr. 37-43.
[10]. Trần Lê Hoa Tranh (2017), “Các thế hệ nhà văn di dân và những đóng góp của văn học di dân Việt Nam tại Hoa Kỳ”, Nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ket-noi-van-hoa- viet/6559-c%C3%A1c-th%E1%BA%BF-h%E1%BB%87-nh%C3%A0-v%C4%83n-di-d%C3%A2n- v%C3%A0-nh%E1%BB%AFng-%C4%91%C3%B3ng-g%C3%B3p-c%E1%BB%A7a-v%C4%83n- h%E1%BB%8Dc-di-d%C3%A2n-vi%E1%BB%87t-nam-t%E1%BA%A1i-hoa-k%E1%BB%B3.html.