Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở trong giảng dạy học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Dựa trên dữ liệu từ thực tế giảng dạy của bản thân, các lý thuyết về phương pháp dạy học và bằng phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu này làm rõ khái niệm, ưu điểm và hạn chế của phương pháp đàm thoại gợi mở; sự cần thiết của việc sử dụng phương pháp này trong giảng dạy học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh; quy trình thực hiện và một số yêu cầu khi áp dụng phương pháp đàm thoại gợi mở trong quá trình giảng dạy nhằm mục đích khơi gợi tính tích cực học tập và phát triển năng lực của SV.
Từ khóa
Đàm thoại gợi mở, phương pháp dạy học, tư tưởng Hồ Chí Minh
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2013). Giáo trình TTHCM (Dành cho SV Đại học, Cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, TTHCM). Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật.
Lê, L. C. (2010). Thiết kế giờ học tác phẩm “Chí phèo” theo hướng đối thoại. Luận văn thạc sĩ Giáo dục học. Thành phố Hồ Chí Minh.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật.
Hồ Chí Minh. (2011). Toàn tập. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật.
Trung tâm khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia - Ủy ban quốc gia UNESCO của Việt Nam. (1995). Hội thảo quốc tế Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa lớn. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội.
Viện ngôn ngữ học, Hoàng Phê (Chủ biên). (2003). Từ điển tiếng Việt. NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học.