Chuyển đổi từ quản lý nhà nước đối với địa phương sang quản trị địa phương ở nước ta hiện nay
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết này nhằm làm rõ quan niệm, sự tương đồng và khác biệt giữa quản lý nhà nước đối với địa phương và quản trị địa phương; chỉ ra sự cần thiết phải chuyển đổi từ quản lý nhà nước đối với địa phương sang quản trị địa phương nước ta hiện nay; thông qua phân tích những thành quả đạt được làm tiền đề quan trọng cho quá trình chuyển đổi, và cả những thách thức, từ đó đề xuất các kiến nghị nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi. Đóng góp của bài viết này là góp phần đổi mới nhận thức về quản trị địa phương, một lĩnh vực còn mới mẻ về lý luận và thực tiễn ở nước ta, nhưng là xu hướng phổ biến trong cải cách chính quyền địa phương ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Từ khóa
Quản lý, quản trị, địa phương, chuyển đổi
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Chính phủ ( 2016) Nghị quyết 21/2016/ NQ-CP ngày 21/3/2016 của Chính phủ Về phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
[3]. Jichi Sogo Center (1995), Japanese local administration System, Tokyo.
[4]. Trần Thị Diệu Oanh (2013), Về tác động của phân cấp quản lý đến địa vị pháp lý của chính quyền địa phương trong đổi mới tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[5]. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (VCCI) (2018), Thông cáo báo chí “Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2017”, http://pci2017.pcivietnam. vn/uploads/pci2017/pci2017-thong-cao-bao-chi.pdf.
[6]. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[7]. Quốc hội (2015), Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[8]. Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015
[9]. Quốc hội (2017), Nghị quyết 54/2017/QH14, về Thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.
[10]. Đào Thị Thanh Thuỷ (2014), “Quản trị địa phương phương thức nâng cao chất lượng hiệu quả của chính quyền địa phương”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 5), tr. 33 - 37.
[11]. Trung tâm Nghiên cứu phát triển và hỗ trợ cộng đồng, Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2017), Báo cáo “Chỉ số hiệu quản quản trị và hành chính công cấ p tỉnh năm 2017”, www.congbo 2017.papi.org.vn
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Thanh Bình, Tác động của tư duy chiến lược đến hoạch định chiến lược khu vực công ở nước ta hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 3 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)