Về việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Đồng bằng sông Cửu Long theo nguyên tắc xây dựng đạo đức của Hồ Chí Minh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đồng bằng sông Cửu Long hiện có hơn 17,5 triệu người, kinh tế vùng đang đóng góp khoảng 18,5% GDP của cả nước, đây là vùng trọng điểm về nông nghiệp với lúa gạo và thủy sản, nắm giữ vai trò quyết định an ninh lương thực quốc gia và đóng góp cho an ninh lương thực thế giới. Điều này ngày càng đặt ra đòi hỏi về nguồn nhân lực của vùng phải ngày càng được nâng cao hơn về chất lượng. Nhưng hiện nay, nguồn nhân lực của vùng này lại chưa đáp ứng được yêu cầu cả về số lượng và chất lượng. Vấn đề chất lượng còn hạn chế phần nào được thể hiện qua những bất cập về vấn đề đạo đức của sinh viên của vùng, trong đó nguyên nhân từ phương pháp giáo dục cũng là nguyên nhân quan trọng. Trên cơ sở đó, tác giả đã vận dụng những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống để xây dựng những nguyên tắc giáo dục đạo đức cho sinh viên Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay.
Từ khóa
Giáo dục đạo đức, tư tưởng Hồ Chí Minh, sinh viên, tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
[3]. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
[4]. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
[5]. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
[6]. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
[7]. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
[8]. Vũ Quang (2005), Hồ Chí Minh hiện thân của văn hóa hòa bình, NXB Văn hóa Sài Gòn.
[9]. Lê Văn Tích (chủ biên) (2006), Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống - Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.