Hiện tượng tin tức giả, một số phương thức nhận biết và ngăn chặn
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trong bối cảnh truyền thông mới, với sự hỗ trợ của những công cụ kỹ thuật số và Internet, việc tạo ra một câu chuyện tin tức, biên tập, chỉnh sửa và xuất bản đã trở nên thuận lợi và dễ dàng hơn. Tuy nhiên, điều này cũng là cơ hội cho “tin tức giả”, sai lệch xuất hiện ngày càng nhiều, được truyền phát với tốc độ nhanh hơn trên diện rộng. Trong thực tế, gần đây, tin tức giả đã thật sự trở thành một vấn đề trong lĩnh vực truyền thông trên thế giới và ở Việt Nam. Vấn nạn tin giả đã dấy lên nhiều tranh luận, nghiên cứu trong ngành công nghiệp báo chí truyền thông, trong các hội thảo khoa học về báo chí, đặc biệt từ thời điểm sau những cuộc bầu cử chính phủ ở Châu Âu và Mỹ năm 2016. Bài viết nghiên cứu tổng quan những vấn đề cơ bản liên quan đến tin tức giả như khái niệm, các loại tin giả phổ biến, làm thế nào nhận biết tin giả, tin sai lệch, cách thức lan truyền của tin giả và sau cùng là đề xuất giải pháp xử lý, ngăn chặn.
Từ khóa
Báo chí truyền thông, mạng xã hội, tin tức giả, tin sai lệch, tuyên truyền
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Chen, H., & Suen, W. (31 Aug, 2017). How Fake News Spreads. Knowledge Exchange. Retrieved from: https://www.fbe.hku.hk/research-digests/how-fake-news-spreads.
Chiluwa, I. E., & Samoilenko, S. A. (2019). Handbook of Research on Deception, Fake News, and Misinformation Online (1-651). Hershey, PA: IGI Global. DOI:10.4018/978-1-5225-8535-0.
Dale, T. (2019). The Fundamental Roles of Technology in the Spread of Fake News. In I. Chiluwa, & S. Samoilenko (Eds.), Handbook of Research on Deception, Fake News, and Misinformation Online (122-137). Hershey, PA: IGI Global. DOI:10.4018/978-1-5225-8535-0.ch008.
Grazulis, A., & Rogers, R. (2019). “Ridiculous and Untrue – Fake News!”: The Impact of Labeling Fake News. In I. Chiluwa, & S. Samoilenko (Eds.), Handbook of Research on Deception, Fake News, and Misinformation Online (138-151). Hershey, PA: IGI Global. DOI:10.4018/978-1-5225-8535-0.ch009.
Thanh, H. (Ngày 06 tháng 5, 2018). Đừng coi thường tin giả và phải phòng ngừa từ sớm. Tuổi Trẻ Online. Truy cập từ: https://tuoitre.vn/dung-coi-thuong-tin-gia-va-phai-phong-ngua-tu-som-20180506081234309.htm.
Hage, H., Aïmeur, E., & Guedidi, A. (2020). Understanding the Landscape of Online Deception. In K. Dalkir, & R. Katz (Eds.), Navigating Fake News, Alternative Facts, and Misinformation in a Post-Truth World (290-317). Hershey, PA: IGI Global. DOI:10.4018/978-1-7998-2543-2.ch014.
Ireton, C., & Posetti, J., (2018). Journalism, ‘Fake News’ & Disinformation. United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization. 122 pages.
Kalsnes, B., (2018). Fake News. Oxford Research Encyclopedia of Communication. Oxford University Press USA. DOI: 10.1093/acrefore/9780190228613.013.809.
Mach, L. T. (2019). The Rise of Professional Facebook Content Generators in Vietnam: A Fake News Campaign Against the Betibuti Founder. In I. Chiluwa, & S. Samoilenko (Eds.), Handbook of Research on Deception, Fake News, and Misinformation Online (209-225). Hershey, PA: IGI Global. DOI:10.4018/978-1-5225-8535-0.ch013.
Mok, Z. C. (2018). Spreading Fake News in Singapore Could Get You Punished with These 6 Crimes. Singapore Legal Advice. Retrieved from: https://singaporelegaladvice.com/spreading-fake-news-singapore-crimes.
Phương, N. (Ngày 21 tháng 7 năm 2018). Tin tức giả, hệ lụy thật. Sài Gòn Giải Phóng Online. Truy cập từ: http://www.sggp.org.vn/tin-tuc-gia-he-luy-that-534072.html.
Nielsen, G. (2020). Populism, Fake News, and the Flight From Democracy. In K. Dalkir, & R. Katz (Eds.), Navigating Fake News, Alternative Facts, and Misinformation in a Post-Truth World (238-257). Hershey, PA: IGI Global. DOI:10.4018/978-1-7998-2543-2.ch011.
Nhóm Phóng viên VOV1. (Ngày 20 tháng 4, 2020). Góp ý Văn kiện Đại hội XIII : Thận trọng giữa “xây” và “chống“. Báo điện tử của Đài tiếng nói Việt Nam (VOV). Truy cập từ: https://vov.vn/chinh-tri/dang/gop-y-van-kien-dai-hoi-xiii-than-trong-giua-xay-va-chong-1038040.vov.
Simmons, T. (2019). Media Literacy and Fake News: How Media Literacy Can Curb the Fake News Trend. In I. Management Association (Ed.), Journalism and Ethics: Breakthroughs in Research and Practice (163-176). Hershey, PA: IGI Global. DOI:10.4018/978-1-5225-8359-2.ch011.
Tandoc, E. C., Lim, Z. W., & Ling, R. (2017). Defining “fake news”: A typology of scholarly definitions. Digital Journalism, 6(2), 137-153. DOI: 10.1080/21670811.2017.1360143.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Trần Vũ Thị Giang Lam, Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử ở Việt Nam , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 6 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)