Đổi mới sáng tạo - triết lý của nền giáo dục Việt Nam trên con đường thay đổi, phát triển, vượt qua thách thức của cách mạng công nghiệp 4.0
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Xã hội trong kỷ nguyên của Cách mạng công nghiệp 4.0 (có thể gọi xã hội 4.0) có các đặc điểm phi truyền thống mà để hướng tới cần có một triết lý hành động là đổi mới sáng tạo. Giáo dục đổi mới sáng tạo - một triết lý, một giá trị cơ bản đang hướng tới sẽ trở thành sức sống của nền giáo dục và đào tạo Việt Nam ngày nay. Giáo dục 4.0. Nguồn lực con người sẽ quyết định thành bại thực hiện Cách mạng công nghiệp 4.0 và đào tạo chính là chìa khóa. Nhưng để đi đến mô hình giáo dục đào tạo 4.0 (mô hình giao dục thông minh) thì còn nhiều thách thức to lớn. Ở đó cầnnhanh chóng nghiên cứu, áp dụng mô hình giáo dục 4.0 trong giáo dục đại học. Để vượt qua thách thức, các chủ thể phải thực sự đổi mới sáng tạo. Từ đó mà vượt qua thách thức, tạo dựng mô hình giáo dục - đào tạo 4.0. Bài viết tập trung bàn về giáo dục đại học trong Cách mạng công nghiệp 4.0 với triết lý đổi mới sáng tạo.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Giáo dục, đào tạo, triết lý, đổi mới, sáng tạo, Cách mạng công nghiệp.4.0, thách thức, thông minh
Tài liệu tham khảo
[2]. Hồ Tú Bảo (2017), “Hiểu và đi trong CMCN lần thứ tư”, Tia sáng, http://tiasang.com. vn/-doi-moi-sang-tao/Hieu-va-di-trong-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-10652.
[3]. Cục Công tác phía Nam - Bộ Khoa học và Công nghệ (2017), “Thách thức từ cách mạng 4.0 trong các trường đại học”, http://sromost.gov.vn/vi/tin-tuc-su-kien/146-trao-doi-va-dao-tao/618-thach-thuc-tu- cach-mang-40-trong-cac-truong-dai-hoc.
[4]. Cựu chủng sinh Huế (2018), “Triết lý giáo dục: Nhân bản - Dân tộc - Khai phóng. Lược sử hệ thống giáo dục tại Việt Nam trước năm 1975”, http://cuucshuehn.net/Giao-duc/Triet-ly-giao-duc-Nhan- ban-Dan-toc-Khai-phong-Luoc-su-he-thong-giao-duc-tai-Viet-Nam-truoc-nam-1975-10352.html.
[5]. Hồng Hạnh (ghi) (2016), “225.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp: Hệ quả của mở trường đại học ồ ạt”, Dân Trí, http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/225000-cu-nhan-thac-si-that-nghiep-he-qua- cua-mo-truong-dai-hoc-o-at-20160531074206426.htm.
[6]. Tường Hân (2018), “Đại học phải thiết kế lại chương trình giảng dạy”, Tuổi trẻ Online, https:// tuoitre.vn/dai-hoc-phai-thiet-ke-lai-chuong-trinh-giang-day-20180324101658808.htm.
[7]. Đào Hiền (Tổng hợp) (2017), “25 quốc gia có chỉ số IQ trung bình cao nhất thế giới”, Dân Trí, https://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/25-quoc-gia-co-chi-so-iq-trung-binh-cao-nhat-the- gioi-20171026071300841.htm.
[8]. Nguyễn Thị Từ Huy, Phan Văn Thắng (2019), “Khai phóng giáo dục: Khai phó ng chí nh mì nh, khai phó ng mỗi cá nhân”, Văn hoá Nghệ An, http://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/ khach-moi-cua-tap-chi45/khai-phong-giao-duc-khai-pho-ng-chi-nh-mi-nh-khai-pho-ng-mo-i-ca-nhan.
[9]. Đỗ Thanh Huyền (2019), “Xã hội 5.0: Thách thức cho Việt Nam”, Diễn đàn Doanh nghiệp, https://enternews.vn/xa-hoi-5-0-thach-thuc-cho-viet-nam-145812.html.
[10]. H. K. (2017), “Malaysia lo ngại Thái Lan, Việt Nam vượt trước trong “cuộc đua” CMCN 4.0”, Tạp chí điện tử Viettimes, https://viettimes.vn/malaysia-lo-ngai-thai-lan-viet-nam-vuot-truoc-trong- cuoc-dua-cmcn-40-132525.html.
[11]. Thùy Linh (ghi) (2018), “Triết lý giáo dục Việt Nam của Giáo sư Phạm Minh Hạc”, Giáo dục Việt Nam, https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/triet-ly-giao-duc-viet-nam-cua-giao-su-pham-minh-hac- post193092.gd.
[12]. Phùng Xuân Nhạ (2019), “Triết lý giáo dục của Việt Nam là gì?”, Tuổi trẻ Online, https:// tuoitre.vn/triet-ly-giao-duc-cua-vn-la-gi-20190108084116038.htm.
[13]. Thanh Thanh (2017), “Học ngành gì để không bị robot thay thế?”, Báo Phụ nữ, https://www. phunuonline.com.vn/hoc-nganh-gi-de-khong-bi-robot-thay-the-a104274.html
[14]. Trương Nguyện Thành (2017), “Giáo dục 4.0 - Thử thách và cơ hội”, Đại học Hoa Sen, https:// news.hoasen.edu.vn/vi/tin-hoa-sen/giao-duc-40-thu-thach-va-co-hoi-4970.html.
[15]. Hồ Bá Thâm (2019), “Khái lược một số vấn đề triết học từ cuộc CMCN lần thứ 4”, Kỷ yếu hội thảo - Phát triển triết học và triết học phát triển trong bối cảnh CMCN 4.0, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 11 năm 2019.
[16]. Anh Tú (2017), ““Mô hình đại học 4.0 cần cho tương lai nhưng không thể vội vàng””, Giáo dục và Thời đại, https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/mo-hinh-dh-40-can-cho-tuong-lai-nhung-khong- the-voi-vang-3563394-v.html.
[17]. Mạnh Tùng (2017), “Hiệu trưởng đại học nêu thách thức của Cách mạng 4.0 với cuộc sống”, VNExpress, https://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/hieu-truong-dai-hoc-neu-thach-thuc-cua-cach-mang- 4-0-voi-cuoc-song-3667579.html.
[18]. Nguyễn Thị Thanh Xuân (2017), “Vai trò củ a ngườ i Thầy trong cuộc CMCN 4.0”, Học viện Cảnh sát nhân dân, http://hvcsnd.edu.vn/home/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/ vai-tro-cua-nguoi-thay-trong-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-3223.