Mối quan hệ giữa công việc chăm sóc không được trả công với bình đẳng giới ở Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Các nghiên cứu cho thấy, ở Việt Nam nữ giới dành thời gian cho công việc chăm sóc không được trả công gấp gần 1,5 lần so với nam giới. Đây là hoạt động có chi phí cơ hội và không thể thiếu đối với sự vận hành của xã hội và đời sống của con người. Tuy nhiên, sự phân công trách nhiệm thiếu bình đẳng trong gia đình nghiêng về nữ giới dẫn đến họ bị hạn chế về quyền lựa chọn cũng như cơ hội tham gia vào những hoạt động khác có ý nghĩa hơn với họ, dẫn đến gia tăng bất bình đẳng giới. Đó là sự tham gia vào lực lượng lao động, vào thị trường lao động được trả công, vào đời sống chính trị và thời gian dành cho nghỉ ngơi, giải trí, học tập. Thông qua việc phân tích thực trạng công việc chăm sóc không được trả công của nữ giới và một số ảnh hưởng của nó tới sự phát triển của phụ nữ, bài viết đề xuất các khuyến nghị giảm công việc chăm sóc không được trả công đối với phụ nữ nhằm đẩy mạnh bình đẳng giới ở Việt Nam.
Từ khóa
Công việc chăm sóc không được trả công, bình đẳng giới, bất bình đẳng giới
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. ILO (2015), Bình đẳng giới trong thực tiễn tuyển dụng và thăng tiến tại Việt Nam.
[3]. Astrid S. Tuminez (2012), Rising to the Top: Women’s Leadership in Asia, Lee Kuan Yew School of Puplic Policy - National University of Singapore and Asia Society.
[4]. Tổng cục Thống kê (2009-2017), Báo cáo điều tra lao động việc làm các năm 2008-2016, NXB Thống kê, Hà Nội.
[5]. Tổng cục Thống kê (2018), Thông tin thống kê giới tại Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội.
[6]. UNDP (1995), Human Development Report 1995, New York: Oxford University Press, USA.
[7]. UNDP (2015), Tổng quan Báo cáo Phát triển con người năm 2015: Việc làm vì phát triển con người, Washington DC, USA.
[8]. UN Women (2016), Tài liệu thảo luận chính sách công việc chăm sóc không lương: Những vấn đề đặt ra và gợi ý chính sách cho Việt Nam, Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women), Hà Nội.
[9]. Ủy ban Quốc gia về sự tiến bộ của phụ nữ (2004), Hướng dẫn lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi chính sách, Hướng tới bình đẳng giới ở Việt Nam thông qua chu trình chính sách quốc gia có trách nhiệm giới, Dự án VIE 01-015-01, Giới trong chính sách công, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
[10]. Worldbank (2018), “Labor force, female (% of total labor force)”, https://data.worldbank.org/ indicator/SL.TLF.TOTL.FE.ZS.