Biểu tượng đất trong tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió của Margaret Mitchell
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trong tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió, cùng với những diễn giải về cuộc Nội chiến nước Mỹ (1861-1865) và câu chuyện tình bất tử giữa Scarlett O’Hara và Rhett Butler, Margaret Mitchell đã sáng tạo thêm một huyền thoại mới về đất mang đậm màu sắc văn hóa miền Nam nước Mỹ nửa sau thế kỷ XIX. Đất trong tác phẩm mang ý nghĩa biểu tượng rất phong phú: là miền đất hứa để Gerald O’Hara tạo lập sự nghiệp, gắn với những đồn điền bông vải, Tara trở thành biểu tượng cho nền văn minh trồng trọt, đồng thời đất cũng là mẹ hiền vĩnh cửu chở che, bảo vệ cho Scarlett. Và phân tích biểu tượng đất cũng là con đường ngắn nhất để lý giải quan điểm chính trị của Mitchell.
Từ khóa
Biểu tượng đất, Cuốn theo chiều gió, Margaret Mitchell
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Chevalier J., Gheerbrant A. (Phạm Vĩnh Cư chủ biên, 2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, Đà Nẵng.
[3]. Mitchell, Magaret (Vũ Kim Thư dịch, 2010), Cuốn theo chiều gió, NXB Văn học, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Thị Tuyết (2017), “Ý nghĩa của biểu tượng Mammy trong tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 51C, tr. 74-81.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyen Thi Tuyet, RETRACTED ARTICLE: Some cultural pratices in Vietnamese and American weddings , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 3 (2024): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Anh)
- Nguyễn Thị Tuyết, Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở ở huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 02S (2023): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)