Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

Nguyễn Thành Đạt1,
1 Trường Đại học Kiên Giang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu phân tích số liệu của 23 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam từ năm 2009 – 2017, để kiểm định tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần. Sử dụng phương pháp hồi quy tác động cố định (FE) và tác động ngẫu nhiên (RE). Nghiên cứu thấy rằng tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng ở năm trước càng cao sẽ làm cho tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng hiện tại càng gia tăng. Đồng thời, ngân hàng có chi phí trích lập dự phòng càng cao thì nợ xấu càng cao. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số ý kiến nhằm cải thiện tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Fofack, H. (2005), “Non-performing loans in sub-Saharan Africa: Causal Analysis and Macroeconmics Impication”, World Bank Policy Research Working Paper, (3769), p. 17-27.
[2]. Golden, S., Walker, H. M. (1993), “The Ten Commandments of Commerical Credit. The Cs of good and bad loans”, Journal of Commerial Banking Leading, 9 (13), p. 42-46.
[3]. Hu, J. L., Li, Y., & Chiu, Y. H. (2004), “Ownership and nonperforming loans: Evidence from Taiwan’s banks”, The Developing Economies, 42 (3), p. 405-420.
[4]. Jimenez, G. and Saurina, J. (2006), “Credit Cycles, Credit Risk and Prudential Regulation”, International Journal of central Banking, 2 (2), p. 65-98.
[5]. Louzis, D., Vouldis, A., & Metaxas, V. (2012), “Macroeconomic and bank -specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios”, Journal of Banking & Finance, 36 (4), p. 1012-1027.
[6]. Louzis, D., Vouldis, A., & Metaxas, V. (2010), “Macroeconomic and bank -specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios”, Bank of Greece working paper, (110), p. 1-41.
[7]. Mario, Q. (2006), “Bank’s Riskiness over the bussiness cycle: A panel Analysis on Intaian Intermediaries”, Bank of Italy working papers, (559), p. 119-138.
[8]. Mai Văn Nam và cộng sự (2005), Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.
[9]. Nkusu (2011), “Nonperforming loans and macrofinancial vulnerabilities in advanced economies”, International Monetary Fund, 11-161. p. 17-22.
[10]. Salas, V. & Saurina. J. (2002), “Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks”, Journal of Financial Services Research, 22 (3), p. 203-224.