Một số kinh nghiệm trong ứng dụng trình quản lý lớp học trực tuyến moodle cho các khoá đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn (qua thực tiễn Trường Đại học Quy Nhơn)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết phản ánh thực tiễn ứng dụng trình quản lý lớp học trực tuyến Moodle trong các khoá đào tạo, bồi dưỡng thuộc Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 tại Trường Đại học Quy Nhơn. Qua thực tế, chúng tôi nhận thấy Moodle với các tính năng tối ưu cho hình thức đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến hoặc tích hợp cho thấy tính hiệu quả cả về truyền đạt nội dung, tiết kiệm thời gian, kinh phí và tính kết nối cộng đồng nghề nghiệp sau khoá học. Tuy nhiên, đơn vị đào tạo cần đầu tư cho cơ sở hạ tầng công nghệ và bồi dưỡng đội ngũ quản trị viên, giảng viên trực tiếp giảng dạy để đạt hiệu quả tích hợp cao nhất.
Từ khóa
Moodle, học trực tuyến, khoá học tích hợp, bồi dưỡng, cộng đồng nghề nghiệp
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Rabah, J. (2015), “Benefi ts and challenges of information and communication technologies (ICT) integration in Quebec English Schools”, TOJET, 14(2), http://www.tojet.net/articles/v14i2/1424.pdf
[3]. Rachel, V. (2016), “Learning Management System using Open Source Moodle for Computer Science Students in Higher Educational Institute”, International Journal of Computer Science &
Engineering Technology (IJCSET), 7(1), 13-18.
[4]. Singh, H. (2003), “Building effective blended learning programs”, Educational Technology, 43(6), p. 51-54.
[5]. Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2017 về việc phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quả n lý và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”.
[6]. Vanova, T., & Kazelleova, J. (Eds.) (2012), Using Moodle in the CLIL INTO SCHOOLS project.