Thực trạng và biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Năng lực giải quyết vấn đề là một trong những năng lực cần trang bị cho học sinh. Do đó, việc hình thành và phát triển năng lực này là nhiệm vụ hết sức quan trọng, góp phần hiện thực hóa chủ trương đổi mới phương pháp dạy học. Trên cơ sở sơ lược lí luận về năng lực giải quyết vấn đề; đánh giá thực trạng, nguyên nhân dẫn đến hạn chế; từ đó bài báo đề xuất biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Năng lực, giải quyết vấn đề, học sinh, trung học phổ thông, Đồng bằng sông Cửu Long
Tài liệu tham khảo
[2]. Bộ giáo dục và đào tao, Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội
[3]. Bộ giáo dục và đào tao (2014), Tài liệu tập huấn Kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triên năng lực học sinh trong trường trung học phổ thông Môn hóa học (lưu hành nội bộ), Hà Nội.
[4]. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh (lưu hành nội bộ), Hà Nội.
[5]. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Xuân Trường, Trần Trung Ninh (2005), Nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học, Dự án phát triển giáo dục phổ thông.
[6]. Raja Roy Singh (1990), Nền giáo dục cho thế kỷ XXI – Những triển vọng của vòng cung Châu Á – Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
[7]. Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học ở trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 53, tr. 32-35.