Xây dựng và đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết mô tả các cơ sở lý thuyết cho việc xây dựng và đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trình bày cái nhìn tổng quan về phương pháp trắc nghiệm bao gồm các khái niệm cơ bản, lịch sử hình thành, ưu và nhược điểm, các bước xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, công thức đánh giá chất lượng câu hỏi thi… Tác giả cũng liên hệ thực trạng của việc xây dựng ngân hàng đề thi tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh để nhận diện các tồn tại và đề xuất một số kiến nghị, hướng đến việc áp dụng tối ưu phương pháp đánh giá này tại Trường.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
trắc nghiệm khách quan, ngân hàng câu hỏi, kiểm tra đánh giá, kết quả học. tập
Tài liệu tham khảo
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra, ban hành kèm theo công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[3]. Ebel, R. L. (1965), Measuring Educational Achievement, Englewood Cliffs: Prentice-Hall.
[4]. Griffi n, J. P. (1997), An introduction to the RASCH model, University of Melbourne.
[5]. Gronlund, N. E. (1982), Constructing achievement tests (3rd ed.), Englewood Cliffs, New Jersey.
[6]. Osterlind, S. J. (1989), Constructing test items, Boston: Kluwer Academic.
[7]. Stodola, Q. & Stordahl, K. (1967), Basic educational tests and measurement, Science Research Associates, Chicargo.
[8]. Lý Minh Tiên (2004), Kiểm tra và đánh giá thành quả học tập của học sinh bằng TNKQ, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh.
[9]. Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh.
[10]. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Duy Mộng Hà, Nguyễn Thị Thi Thu, Bùi Ngọc Quang, Áp dụng bộ tiêu chuẩn AUN-QA cấp chương trình đào tạo ở Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh: thực tiễn và kinh nghiệm , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 15 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn