Hiệu lực phòng trừ của một số chế phẩm bột từ cây tinh dầu đối với mọt gạo (sitophilus oryzae linn.) và mọt khuẩn đen (alphitobius diaperinus panzer) hại nông sản bảo quản trong kho

Nguyễn Thị Oanh1, , Trần Ngọc Lân2, Lê Thị Xuân Hương3
1 Trường Đại học Đồng Tháp
2 Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng, Bộ Khoa học và Công nghê
3 Trường Đại học Vinh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Hiệu lực phòng trừ của một số chế phẩm bột từ cây tinh dầu đối với mọt S. oryzae và mọt A. diaperinus hại nông sản trong kho cho thấy, các chế phẩm bột từ cây dầu giun (Chenopodium ambrosioides), vỏ cây quế (Cinnamomum cassia), cây xoan (Melia azedarach), cây khuynh diệp (Eucalyptus paniculata) có tác động gây chết mọt S. oryzae đạt hiệu quả phòng trừ rất cao. Sau 30 ngày xử lý, chế phẩm bột từ cây dầu giun, vỏ cây quế, cây xoan đều cho hiệu lực phòng trừ sâu mọt đạt 100% ở tất cả các mức liều lượng chế phẩm. Chế phẩm bột từ cây dầu giun, vỏ cây quế có tác động gây chết mọt A. diaperinus, trong đó chế phẩm từ cây dầu giun có hiệu lực phòng trừ mọt A. diaperinus cao nhất, gây chết 100% chỉ sau 9 ngày xử lý.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Adalberto Hipólito de Sousa, Patrício Borges Maracajá, Regina Maria Alves da Silva, Antonia Mirian Nogueira de Moura, Wilson Galdino de Andrade (2005), ”Bioactivity of vegetal powders against Callosobruchus maculatus (Coleoptera: Bruchidae) in caupi bean and seed physiological analysis”, Revista de biologia e ciências da terra, Volume 5 - Número 2 - 20 Semestre 2005, ISSN 1519 - 5228.
[2]. Delobel A. and Malonga P. (1987), “Insecticidal properties of six plant materials against Caryedon serratus (OL.) (Coleoptera: Bruchidae)”, Journal of Stored Product Research, 1987, 23(3), p. 173-176.
[3]. Lê Doãn Diên (1995), Sử dụng kỹ thuật công nghệ sinh học để bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[4]. Bùi Công Hiển (1995), Côn trùng hại kho, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[5]. Lee Byung - Ho, Choi Won - Sik, Lee Sung - Eun and Park Byeoung - Soo (2001), “Fumigant toxicity of essential oils and their constituent compounds towards the rice weevil, Sitophilus oryzae (L.)”, Crop Protection, Volume 20, Issue 4, p. 317-320.
[6]. Lee Eun - Jeong, Jun - Ran Kim, Dong - Ro Choi and Young - Joon Ahn (2008), “Toxicity of Cassia and Cinnamon Oil Compounds and Cinnamaldehyde-Related Compounds to Sitophilus oryzae (Coleoptera: Curculionidae)”, Journal of Economic Entomology, 101(6), p. 1960-1966.
[7]. Bùi Thị Tuyết Nhung, Trần Việt Tiến (1999), “Tính kháng thuốc DDVP và Sumithion của một số loài côn trùng gây hại chủ yếu trong kho ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Bảo vệ Thực vật, 165(3), tr. 19-22.
[8]. Saljoqi A. U. R., Munir Khan Afridi, Shah Alam Khan and Sadur - Rehman (2006), “Effects of six plant extracts on rice weevil in the stored wheat grains”, Journal of Agricultural and Biological Science, 1(4), p. 1-5.
[9]. Vũ Quốc Trung, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Kim Dung (1991), Xử lý và bảo quản hạt lương thực ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[10]. Udo I. O. (2005), “Evaluation of the potential of some local spices as stored grain protectants against the maize weevil Sitophilus zeamais Motsch. (Coleoptera: Curculionidae)”, Journal of Applied Sciences and Environmental Management, 9(1), p. 165-168.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả