Nghiên cứu thực trạng và một số chỉ số sinh học ở người thừa cân – béo phì độ tuổi 45 – 60 tại một số địa bàn thành phố Cao Lãnh và huyện Cao Lãnh

Nguyễn Thị Oanh1
1 Khoa Sư phạm Hoá – Sinh – KTNN, Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Béo phì là căn bệnh đang trở nên phổ biến trên thế giới kể cả nước ta, béo phì ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và đời sống của họ. Nghiên cứu thực trạng và một số chỉ số sinh học ở người thừa cân-béo phì độ tuổi 45-60 tại một số địa bàn thành phố Cao Lãnh và huyện Cao Lãnh chúng tôi thu được: Tỷ lệ người bị thừa cân - béo phì tại khu vực nghiên cứu trung bình là 42,86%, trong đó tỷ lệ người thừa cân chiếm 34% và béo phì chiếm 8,86%. Ở người thừa cân - béo phì các chỉ số cân nặng, BMI, WHR và huyết áp nhìn chung đều tăng dần theo độ tuổi và cao hơn hằng số sinh học. Các chỉ số sinh lý ở nhóm đối tượng bị thừa cân - béo phì có biểu hiện nguy cơ về bệnh cao huyết áp, bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, bệnh khớp, bệnh tăng mỡ máu, đái tháo đường. 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Bộ y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - thế kỷ XX, NXB Y học.
[2]. Trần Hữu Dàng (2000), "Tỉ lệ vòng bụng trên vòng mông gia tăng - một nguy cơ trong bệnh đái tháo đường", Hội nghị quốc tế lần thứ nhất - Nội tiết và các vấn đề chuyển hoá, NXB Y học, Hà Nội, tr. 514-518.
[3]. Nguyễn Thị Kim Hưng va cộng sư (2002), "Tình trạng thừa cân va béo phì các tầng lớp dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 1996-2001", Tạp chí Y học thực hành, (418), tr. 22-28.
[4]. Y Li Ma (2003), Mô tả một số mối liên quan giữa khẩu phần ăn uống và tình trạng dinh dưỡng với bệnh tăng huyết áp của người trưởng thành từ 39-59 tại huyện Gia Lâm - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, Hà Nội.
[5]. Lê Bạch Mai, Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn (2002), Điều tra cơ bản về tình hình tiêu thụ lương thực thực phẩm và tình trạng dinh dưỡng của nhân dân Việt Nam 2000, Đề tài cấp nhà nước, Viện Dinh dưỡng.
[6]. Trần Xuân Ngọc (2002), Tìm hiểu thực trạng và các yếu tố nguy cơ của thừa cân - béo phì ơ phu nư 20-59 tuổi tại quận Ba Đình Ha Nội, Luận văn thạc sĩ Dinh dưỡng cộng đồng, Hà Nội.
[7]. Trần Đình Toán (1998), Chỉ số khối cơ thể ở cán bộ viên chức trên 45 tuổi và mối liên quan giữa BMI với một số chỉ tiêu sức khoẻ và bệnh tật, Công trình nghiên cứu khoa học 8 năm Bệnh viện Hữu Nghị (1990-1997), Hà Nội, tr. 59.
[8]. Doãn Thị Tường Vi, Nguyễn Thị Lâm (2002), "Tìm hiểu một số nguy cơ bệnh béo phì ở người trưởng thành", Tạp chí Y học thực hành, (418), tr. 62-68.
[9]. Dân số Đồng Tháp, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org, ngày 22/09/2013.
[10]. Thế giới phụ nữ, Béo phì đang trở thành "dịch bệnh" nguy hiểm, http:// hcm.eva.vn, ngày 08/01/2011.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả