Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng múa cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non, Trường Đại học Đồng Tháp

Võ Huỳnh Đông Hiếu1, Nguyễn Thụy Dao Chương2
1 Sinh viên Khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Đồng Tháp
2 Khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghệ thuật múa đóng vai trò rất quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non và các hoạt động của cô và trẻ. Vì thế, đòi hỏi các giáo viên mầm non cần phải có đủ khả năng, năng lực, phải có sự nhiệt tình và quan trọng nhất là phải có kiến thức và kỹ năng múa tốt để phát huy hết những tiềm năng, năng lực ở trẻ và giúp trẻ phát triển toàn diện. Bài nghiên cứu này đề cập đến thực trạng kỹ năng múa của sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Đồng Tháp; những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên và một số biên pháp khắc phục.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Trần Xuân Hà (1999), Chương trình chi tiết môn học Múa và phương pháp múa, Đại học Văn hóa Hà Nội.
[2]. Lê Trọng Quang (2004), Giáo trình cơ bản và phương pháp múa, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
[3]. Lê Trọng Quang (2009), Một số biện pháp nâng cao khả năng biên dạy múa cho giáo viên Mầm non, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
[4]. Lê Trọng Quang (2000), Một số hiểu biết cơ bản về sáng tác múa, NXB Đại học Văn hóa Hà Nội.
[5]. Nguyễn Thị Thảo (2005), Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ Mẫu giáo lớn, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
[6]. Trần Minh Trí (1999), Múa và phương pháp vận động theo nhạc, NXB Giáo dục.