Đặc trưng truyền thuyết về các danh nhân văn hóa vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nội dung bài viết nêu lên những đặc điểm mang tính đặc trưng của cốt truyện và việc tổ chức các yếu tố tự sự của truyền thuyết về các danh nhân văn hóa vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Việc xác định những đặc điểm mang tính đặc trưng của truyền thuyết về các danh nhân văn hóa vùng Đồng bằng sông Cửu Long được thực hiện bằng việc so sánh với các truyền thuyết cùng tiểu loại ở vùng Đồng bằng sông Hồng.
Từ khóa
Truyền thuyết, danh nhân văn hoá, Đồng bằng sông Cửu Long.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[1]. Trần Thị An (1999), “Những biểu tượng không gian thiêng trong truyền thuyết dân gian người Việt”, Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Viện Văn học, tr. 732-759.
[2]. Trần Thị An (2000), Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Luận án tiến sĩ Văn học, Viện Văn học, Hà Nội.
[3]. Phan An (1994), Các vấn đề dân tộc tôn giáo ở miền Nam, NXB TP. Hồ Chí Minh.
[4]. Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
[5]. Chiêng Xom An (1992), “Bàn thêm về thể loại truyền thuyết”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 2/1992), tr. 32-40.
[6]. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[7]. Phan Kế Bính (2001), Nam Hải dị nhân, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
[8]. A. S. Hornby (2010), Oxford Advanced Learners Dictionary, Oxford University press.
[9]. Nguyễn Thị Nguyệt (2000), Khảo sát và so sánh một số type và motif truyện cổ dân gian Việt Nam – Nhật Bản, Luận án tiến sĩ Ngữ văn.
[10]. Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[11]. Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn học dân gian Nam Bộ - những phác thảo, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Trần Thị An (2000), Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Luận án tiến sĩ Văn học, Viện Văn học, Hà Nội.
[3]. Phan An (1994), Các vấn đề dân tộc tôn giáo ở miền Nam, NXB TP. Hồ Chí Minh.
[4]. Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
[5]. Chiêng Xom An (1992), “Bàn thêm về thể loại truyền thuyết”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 2/1992), tr. 32-40.
[6]. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[7]. Phan Kế Bính (2001), Nam Hải dị nhân, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
[8]. A. S. Hornby (2010), Oxford Advanced Learners Dictionary, Oxford University press.
[9]. Nguyễn Thị Nguyệt (2000), Khảo sát và so sánh một số type và motif truyện cổ dân gian Việt Nam – Nhật Bản, Luận án tiến sĩ Ngữ văn.
[10]. Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[11]. Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn học dân gian Nam Bộ - những phác thảo, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Đỗ Thị Hồng Hạnh, Đặc điểm truyền thuyết địa danh có liên quan đến những sự kiện lịch sử và nhân vật có công chống giặc ngoại xâm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 36 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Đỗ Thị Hồng Hạnh, Đặc điểm truyền thuyết về các nhân vật là tay sai cho thực dân Pháp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 2 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)