Nợ công Việt Nam và các kịch bản dự báo

Nguyễn Hoàng Giang1
1 Trường Đại học Lao động xã hội Cơ sở 2 thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bảo đảm an toàn và bền vững nợ công đã trở thành bài toán mà đa số các quốc gia đều phải tính đến. Nợ công của Việt Nam đang có sự gia tăng khá mạnh cả về số tương đối lẫn số tuyệt đối, trong tương lai ngắn hạn rất có khả năng nợ công của Việt Nam sẽ tăng vượt ngưỡng an toàn 65% GDP, khả năng trả nợ là rất khó khăn và hạn chế, xét trên những rủi ro về quản lý nợ công và vấn về thâm hụt ngân sách. Bài viết sau đây sẽ phân tích một số khía cạnh về nợ công, đồng thời đưa ra các kịch bản sắp tới làm cơ sở cho việc đưa ra những giải pháp có ý nghĩa nhằm quản lý có hiệu quả nợ công của Việt Nam.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Vũ Thành Tự Anh (2011), "Tính bền vững của nợ công ở Việt Nam", http://www.tinkinhte.com/ vietnam/phan-tich-du-bao/tsvu-thanh-tu-anh-tinh-benvung-cua-no-cong-o-vietnam.nd5-dt.99635.113121.html.
[2]. Benedict Bingham (IMF, 2013), Vietnam Fiscal Strategy and Public Debt.
[3]. Chính phủ (2010), Nghị định Số:79/2010/NĐ-CP về nghiệp vụ quản lý nợ công.
[4]. Nguyễn Hoàng Giang (2005), Lựa chọn cơ chế tỷ giá trong chính sách kinh tế vĩ mô ở Việt Nam, Luận
án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế học, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
[5]. Nguyễn Hoàng Giang (2014), "Hoạt động đầu tư và thị trường tài chính Châu Á trước tác động của khủng hoảng từ EU", Tạp chí khoa học Tài chính kế toán (Bộ Tài Chính), Số 2 (6/2014), tr. 20-23.
[6]. Nguyễn Hoàng Giang (2006), Bài tập quản lý tài chính nhà nước, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
[7]. Nguyễn Hoàng Giang (2006), Giáo trình lưu thông tiền tệ tín dụng, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
[8]. Mai Thu Hiền, Nguyễn Thị Như Nguyệt (2011),"Tình hình nợ công và quản lý nợ công ở Việt Nam", Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (số 14), tr. 8-11.
[9]. World Bank (2004), Policy Research Working Paper, No. 3674