Những ý nghĩa của triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối thế kỷ XX

Lê Văn Tùng1
1 NCS, Khoa Giáo dục chính trị và Công tác xã hội, Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài báo phân tích những ý nghĩa của triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối thế kỷ XX đối với nước Mỹ: mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cho mọi người và xây dựng xã hội học tập, xây dựng nguồn nhân lực, phát triển nền văn hóa khoa học, tạo môi trường phát hiện, thu hút, bồi dưỡng, phát triển, sử dụng tài năng và phát triển con người, phát huy vai trò của giáo dục trong việc giải quyết các vấn đề xã hội.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Mary-Lou Breitborde, Louise Boyle Swiniarski (2006), Teaching on principle and promise The Foundations of Education, Houghton Mifflin Company, Boston, New York. [2]. Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, http://hdr.undp.org/en/countries/profiles/USA. Truy cập ngày 21/6/2014.
[3]. Randall Curren (2003), A Companion to the Philosophy of Education, Blackwell Publishing Ltd.
[4]. Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh, Nguyễn Trung Thuần dịch (2010), Cải cách giáo dục ở các nước phát triển: Cải cách giáo dục ở Mỹ, Quyển I, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[5]. Howard Gardner, Phạm Toàn dịch (2012), Cơ cấu trí khôn, NXB Tri thức, Hà Nội.
[6]. Clark Kerr, To Diệu Lan dịch (2013), Các công dụng của đại học, NXB Tri thức & DT Books, Hà Nội.
[7]. Nel Noddings (2007), Philosophy of Education, Westview Press.
[8]. Joel Spring (2008), American education, McGraw - Hill, Boston.
[9]. Ủy ban Khoa học về Hành vi - Xã hội và Giáo dục, Hội đồng Nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ, Nguyễn Vĩnh Trung và Lê Thu Giang dịch (2007), Phương pháp học tập tối ưu: Trí tuệ, tư duy, kinh nghiệm, nhà trường, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
[10]. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm của một số nước về phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.