Kịch hoá nhân vật trong truyện ngắn thời kì đầu của A.Chekhov

Nguyễn Thị Quỳnh Trang1
1 Nghiên cứu sinh, Khoa Sư phạm Khoa học xã hội, Trường Đại học Sài Gòn

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

A.Chekhov là một cây bút bậc thầy về thể loại truyện ngắn, đồng thời là nhà cách tân thiên tài trong lĩnh vực kịch.Ở những nghệ sĩ có khả năng biến tấu với nhiều thể loại, hiện tượng tương tác và giao thoa lẫn nhau giữa chúng là một quy luật tất yếu. Bài viết tập trung phân tích một số yếu tố kịch trong truyện ngắn của A.Chekhov ở bình diện nhân vật. Qua đó, góp phần lí giải sức hấp dẫn truyện ngắn cùng phong cách nghệ thuật của nhà văn.    

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Đào Tuấn Ảnh (2004), "Cách tân nghệ thuật Anton Chekhov", Nghiên cứu Văn học, số 8, tr.3-24.
[2]. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[3]. Lê Huy Bắc (2008), "Cốt truyện trong tự sự", Nghiên cứu Văn học, số 7, tr.34-43.
[4]. A. Chekhov (2001), Truyện ngắn, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
[5]. A. Chekhov (2006), Truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
[6]. Phạm Vĩnh Cư (2005), Sáng tạo và giao lưu, NXB Giáo dục, Hà Nội
[7]. Phan Hồng Giang (2001), Sê Khốp, NXB Hải Phòng.
[8]. Khoa Ngữ Văn-Đại học Sư phạm Hà Nội (2004), Kỉ yếu hội nghị khoa học "A.Chekhov và nhà trường Việt Nam" (lưu hành nội bộ), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
[9]. Trần Thị Phương Phương (2012), "Đọc Chekhov - sự tiếp nhận đa diện", http://se.ctu.edu.vn/ bmnv/index.php?option=com_content&view=article&id=272:c-chekhov—s-tip-nhn-a- din&catid=35:chau-au&Itemid=51.