Hiệu quả từ loại hình trường phổ thông dân tộc bán trú trên địa bàn huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum

Phan Ngọc Hải1
1 Trường Phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở Đăk Ring

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Thực hiện chủ trương đa dạng hóa các loại hình trường học nhằm huy động cao nhất số lượng học sinh đến trường; trong những năm qua huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum đưa mô hình trường phổ thông dân tộc bán trú vào hoạt động tại các xã vùng sâu, vùng xa của huyện; con em đồng bào các dân tộc thiểu số đã gắn bó hơn với trường lớp, giảm tình trạng bỏ học, giúp các em học sinh ở xa trường hàng chục cây số đường núi, có điều kiện học tập tốt hơn. Số lượng học sinh tăng nhanh, chất lượng giáo dục ngày được nâng cao, từng bước ổn định góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đáp ứng nhu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum, Báo cáo tổng kết năm học 2012 – 2013.
[2]. Phạm Huy Trà (2010), Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Thái Nguyên.
[3]. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện KonPlông, Báo cáo tổng kết các năm học từ 2010 – 2013.