Mô phỏng quá trình chuyển pha cấu trúc trong kim loại niken

Lê Văn Đức1, Phạm Hữu Kiên2, Phạm Khắc Hùng2
1 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
2 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả mô phỏng động lực học phân tử quá trình chuyển pha cấu trúc trong kim loại niken với thế tương tác cặp Pak-Doyama. Quá trình chuyển pha cấu trúc trong kim loại niken (Ni) được phân tích thông qua hàm phân bố xuyên tâm phân bố số phối trí, phân bố tỉ số Wendt-Abraham gmin/gmax theo nhiệt độ và phân bố độ dài khoảng cách giữa các biên của các đơn vị cấu trúc. Kết quả mô phỏng chỉ ra nhiệt độ chuyển từ pha lỏng sang pha vô định hình là Tg = 810 K. Mô phỏng cho thấy rằng bản chất của quá trình chuyển cấu trúc từ pha lỏng sang pha vô định hình là kết quả của sự bóp méo các đơn vị cấu trúc - chuẩn chứa trong pha lỏng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. F. J. Cherne, P. A. Deymier (2001), “Calculation of the transport properties of liquid alumi- num with equilibrium and non-equilibrium molecular dynamics”, Scripta materialia, (45), pp. 985-991.
[2]. T. Egami and Y. Waseda (1984), “Atomic size effect on the formability of metallic glasses”, J. Non-Cryst. Solids, (64), pp. 113-134.
[3]. Vo Van Hoang, Nguyen Hung Cuong (2006), “Local icosahedral order and thermody- namics of simulated amorphous Fe”, Physica B, (404), pp. 340-346.
[4]. Vo Van Hoang, Takashi Odagaki (2010), “Glass Formation and Crystallization of a Simple Monatomic Liquid”, The journal of physical chemistry B, (20), (11page).
[5]. P. K. Hung and P. H. Kien (2010), “New model for tracer-diffusion in amorphous solid”,
European Physical Journal B, (78), pp. 119-125.
[6] . P. K. Hung, P. H. Kien and L. T. Vinh (2010), “Evidence of 'microscopic bubbles' and a new diffusion mechanism for amorphous”, J. Phys.: Condens. Matter, (22), 035401 (5 page).
[7]. P. H. Kien and P. K. Hung (2013), “The structural and dynamics properties of cobalt mater under temperature”, Moder Physics Letter B, (30), 13502230 (10 page).
[8]. R. S. Liu, D. W. Qi and S. Wang (1991), “Subpeaks of structure factors for rapidly quenched metals”, Physical Review B, (45), pp. 451-456.
[9]. J. M. Lopez and M. Silbert (1989), “Structural diffusion model calculations of the pair distribution function of aluminum: From the liquid to the amorphous phase”, Solid State Commu- nications, (69), pp. 585-587.
[10]. S. K. Nayak, et al. (1998), “Thermodynamics of small nickel clusters”, Journal of Physics Condensed Matter, (10), pp. 10853-10862.
[11]. S. Ozgen, E. Duruk (2004), “Molecular dynamics simulation of solidification kinetics of aluminum using SuttonChen version of EAM”, Mater. Lett., (58), pp. 1071-1075.
[12]. A. Sarkar, P. Barat and P. Mukherjee (2008), “Molecular dynamics simulation of rapid solidification of Aluminum under pressure”, International Journal of Modern Physics B, (22), pp. 2781-2785.
[13]. S. Solhjoo, A. Simchi and H. Aashuri (2012), “Molecular dynamics simulation of melt- ing, solidification and remelting processes of aluminum”, Transaction of Mechanical Engineer- ing, (36), pp. 13-23.
[14]. Y. Waseda (1981), “The structure of liquids, amorphous solids and solid fast ion conductors”, Progress in Materials Science, (26), pp. 1-26.
[15]. A. Zhu, G. J. Shiflet, S. J. Poon (2008), “Diffusion in metallic glasses: analysis from the atomic bond defect perspective”, Acta Materialia, (56), pp. 3550-3556.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả