Giá trị lịch sử - văn hóa của di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

Nguyễn Trọng Minh1
1 Khoa Văn hoá – Du lịch, Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn Đồng Tháp có giá trị cung cấp thông tin lịch sử về quá trình tổ chức đánh giặc cứu nước của nhân dân tỉnh nhà trong suốt nhiều thập niên từ 1930 đến 1975. Hệ thống di sản này đã chỉ rằng: văn hóa tổ chức đánh giặc cứu nước sáng tạo, phù hợp với điều kiện kháng chiến của vùng Đồng Tháp; nét đẹp trong nhân cách ứng xử của người dân đất sen hồng, tình đoàn kết chống kẻ thù xâm lược và hào khí anh hùng của người dân Đồng Tháp. Những giá trị lịch sử - văn hóa được nhận diện qua di tích lịch sử cách mạng mang đậm bản sắc vùng Đồng Tháp, là giá trị để kết nối truyền thống và hiện đại, đang cần được bảo tồn và phát huy.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng (1982), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Đồng Tháp (1927 - 1945) tập I, NXB Đồng Tháp.
[2]. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp (1995), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp (sơ thảo) tập 1- 2, NXB Đồng Tháp.
[3]. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng (1997), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp (1954-1975) tập III, NXB Đồng Tháp.
[4]. Nguyễn Hữu Hiếu (2003), Chùa cổ Bửu Lâm, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Đồng Tháp.
[5]. Nguyễn Hữu Hiếu (2008), Vùng đất Long Hưng, Đồng Tháp, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Đồng Tháp.
[6]. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Lược sử vùng đất Nam bộ Việt Nam, NXB Thế Giới.
[7]. Sơ Văn hóa Thông tin Đồng Tháp (1992), Ho sơ khoa học di tích: di tích Căn cư Tỉnh ủy Kiến Phong.
[8]. Sở Văn hóa Thông tin Đồng Tháp (1997), Đồng Tháp di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh, Sở Văn hóa Thông tin Đồng Tháp xuất bản.
[9]. Sơ Văn hóa thông tin Đồng Tháp (2001), Ho sơ khoa học di tích: di tích Vu Thảm sát Long Hưng.
[10]. Sở Văn hóa thông tin Đồng Tháp (2001), Hồ sơ khoa học di tích: di tích Chùa Bửu Lâm (Chùa tổ Cái Bèo).
[11]. Sở Văn hóa Thông tin Đồng Tháp (2001), Hồ sơ khoa học di tích:di tích Nơi thành lập Chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên của tỉnh Đồng Tháp.
[12]. Sở Văn hóa Thông tin Đồng Tháp (2002), Hồ sơ khoa học di tích: di tích Nơi diễn ra trận tiêu diệt thiếu tướng Chanson và Thủ hiến Thái Lập Thành.
[13]. Sở Văn hóa Thông tin Đồng Tháp (2003), Hồ sơ khoa học di tích: di tích Tòa Hành chánh Sa Đéc.
[14]. Sở Văn hóa Thông tin (2004), Hồ sơ khoa học di tích Vụ thảm sát Bình Thành.
[15]. Sở Văn hóa Thông tin Đồng Tháp (2004), Hồ sơ khoa học di tích: di tích Chiến thắng Giồng Thị Đam - Gò Quản Cung.
[16]. Sở Văn hóa Thông tin Đồng Tháp (2005), Hồ sơ khoa học di tích: di tích Đình Tân Dương - Bức phù điêu Tân Dương.
[17]. Sơ Văn hóa Thông tin Đồng Tháp (2007), Ho sơ khoa học di tích: di tích Nơi thành lập ngành Giao bưu Thông tin Vô tuyến điện Nam bộ.
[18]. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đồng Tháp (2008), Hồ sơ khoa học di tích: dinh quận, dinh Cò Tây, nhà thầy thuốc Lư.
[19]. Sở Văn hóa, Thể thao và du lịch Đồng Tháp (2009), Hồ sơ khoa học di tích: di tích Đồng khởi chiến thắng giải phóng Thanh Mỹ.