Bước đầu tìm hiểu việc nghiên cứu văn trên Tạp chí Tri tân

Nguyễn Thị Phương Lan1
1 Viện Văn học – Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết đi vào tìm hiểu về lịch sử vấn đề nghiên cứu mảng văn trên Tạp chí Tri tân (1941- 1946) trên ba góc độ: báo chí, văn học và văn hóa. Qua đó khẳng định Tạp chí Tri tân có vai trò, vị trí, ý nghĩa quan trọng trong sự vận động của đời sống văn học nửa đầu thế kỷ XX. Đồng thời, chúng tôi nhận thấy đây là một hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng và có ý nghĩa thiết thực với chuyên ngành văn học sử: tiếp cận văn học hiện đại Việt Nam trong mối quan hệ hữu cơ với môi trường báo chí để khái quát về qui luật vận động và phát triển nội tại của nền văn chương hiện đại Việt Nam.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học hiện đại Việt Nam nhận thức và thẩm định. Nxb Khoa học
xã hội.
[2]. Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hữu Sơn (2000), (sưu tầm), Tạp chí Tri tân 1941-1945, Truyện
và ký, Nxb Hội Nhà văn.
[3]. Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm), Tạp chí Tri tân 1941-1945: Truyện và ký.
[4]. Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm), Tạp chí Tri tân 1941-1945: Truyện và ký.
[5]. Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm), Tạp chí Tri tân 1941-1945: Truyện và ký.
[6]. Nguyễn Quang Ân, Phạm Đình Nhân, Phạm Hồng Toàn (sưu tầm và tuyển chọn), Tạp chí
Tri tân (1941-1946) – Các bài viết về lịch sử và văn hóa Việt Nam. Trung tâm UNESCO
thông tin tư liệu lịch sử và văn hóa Việt Nam.
[7]. Vũ Bằng (2008), Bốn mươi năm nói láo, Nxb Lao động.
[8]. Hà Minh Đức (chủ biên) (1994), Báo chí - những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Giáo
dục.
[9]. Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Chính trị
Quốc gia
[10]. Hà Minh Đức (chủ biên), Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX.
[11]. Trần Văn Giáp, Nguyễn Tường Phượng, Nguyễn Văn Phú, Tạ Phong Châu (1972), Lược
truyện các tác gia Việt Nam tập 2, Nxb Khoa học xã hội.
[12]. Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, Nxb Đại học
Quốc gia.
[13]. Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945.
[14]. Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945.
[15]. Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945.
[16]. Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945.
[17]. Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945.
[18]. Phong Lê (2008), Viết từ đầu thế kỷ mới (tiểu luận), Nxb Thanh niên.
[19]. Phong Lê, Viết từ đầu thế kỷ mới (tiểu luận).
[20]. Phong Lê, Viết từ đầu thế kỷ mới (tiểu luận).
[21]. Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập 3 (Văn học hiện đại 1862-1945), Quốc học Tùng thư
[22]. Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu của báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết và thơ mới (1865-1932), Tái bản, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
[23]. Huỳnh Văn Tòng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1930 (Viện Đại học Hòa Hảo bảo trợ), Trí Đăng xuất bản.
[24]. Lý Hoài Thu (tuyển chọn) (2006), Phan Cự Đệ tuyển tập (1-2-3), Nxb Giáo dục.
[25]. Hải Yến, Băng Hồ, Hải Hồng (sưu tập) (1996), Tuyển tập Nguyễn Tường Phượng, Nxb Văn học.