Vị trí chiến lược của kênh đào Panama đối với Mỹ đầu thế kỉ XX

Trần Thị Nhung1
1 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Panama là quốc gia có vị trí địa - chính trị vô cùng quan trọng ở khu vực Mỹ latinh. Chính vì vậy, quốc gia này có lịch sử phát triển đầy biến động khi trở thành nơi nhòm ngó của nhiều cường quốc lớn trên thế giới trong nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau. Tuy nhiên, đối với nước Mỹ đầu thế kỷ XX thì Panama có một vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng cả về kinh tế, chính trị lẫn quân sự. Cũng vì thế, Mỹ đã bằng mọi cách để có được quyền kiểm soát eo đất Panama và tiến hành xây dựng kênh đào nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương để phục vụ cho lợi ích chiến lược của mình.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Almanach (1995), Những nền văn minh thế giới, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
2. Báo An ninh Thế giới (2002), “Lịch sử đấy biến động của kênh đào Panama”, Báo An ninh Thế giới, số 37 – 4/2002.
3. Báo Nhân Dân (1989), “Panama – phẩm giá dân tộc cao hơn những đồng đô la”, Báo Nhân Dân, ngày 27/5/1989.
4. Báo Quân đội Nhân dân (1986), “Mỹ can thiệp thô bạo vào nội bộ của Panama”, Báo Quân đội Nhân dân, ngày 3/10/1986.
5. Hoàng Thị Điệp (1983), Mỹ latinh trong chính sách đối ngoại của Mỹ thời cận đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 1.
6. Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
7. Phạm Xuân Nam (1968), Phong trào đấu tranh chống đế quốc Mỹ ở châu Mỹ latinh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Hoàng Văn Thân (1985), “Chính sách của Mỹ đối với Trung Mỹ từ 1960 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, 74-82.